K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

vừa cho câu hỏi vừa trả lời à ?

1, \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

giải :

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(A=\frac{2-1}{1\cdot2}+\frac{3-2}{2\cdot3}+\frac{4-3}{3\cdot4}+...+\frac{100-99}{99\cdot100}\)

\(A=\frac{2}{1\cdot2}-\frac{1}{1\cdot2}+\frac{3}{2\cdot3}-\frac{2}{2\cdot3}+\frac{4}{3\cdot4}-\frac{3}{3\cdot4}+...+\frac{100}{99\cdot100}-\frac{100}{99\cdot100}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=1-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}\)

2, \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

giải :

\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(2S-S=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(S=1-\frac{1}{2^{100}}\)

3, \(I=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

giải :

\(I=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(I=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)

\(I=\frac{1\left(2\cdot3\cdot...\cdot99\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot99\right)\cdot100}\)

\(I=\frac{1}{100}\)

3 dạng cơ bản này thôi nhé!

26 tháng 3 2018

Tìm x, biết:

a)   x – 1/4 = 5/8 . 2/3                          

b)  x/126 = -5/9. 4/7

14 tháng 11 2017

Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính

a) 2.52 – 176 : 23

b) 17.5 + 7.17 – 16.12

c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170

Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết

a) 8.x + 20 = 76

b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43

c) 54 ⋮ x; 270 ⋮ x và 20 ≤ x ≤ 30

Bài 3. (1,5 điểm)

a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}

b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0

Bài 4. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 5. (2,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) So sánh OA và AB.

c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.

Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1

9 tháng 8 2018

Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được

Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.

9 tháng 8 2018

Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .

29 tháng 1 2018

**?1

\(\frac{-3}{5}=\frac{-48}{80}\)                              \(\frac{-5}{8}=\frac{-50}{80}\)

\(\frac{-3}{5}=\frac{-42}{120}\)                        \(\frac{-5}{8}=\frac{-75}{120}\)

\(\frac{-3}{5}=\frac{-96}{160}\)                      \(\frac{-5}{8}=\frac{-100}{160}\)

**?2

a, Ta có

5=5

3=3

2=2

8=\(2^3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(2,3,5,8\right)=2^3.5.3=120\)

b,

\(\frac{1}{2}=\frac{60}{120}\)

\(\frac{-3}{5}=\frac{-42}{120}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{80}{120}\)

\(\frac{-5}{8}=\frac{-75}{120}\)

**?3

- Tìm BCNN

   Ta có 12=3.\(2^2\)

            30=2.3.5

\(\Rightarrow BCNN\left(12,30\right)=3.2^2.5=60\)

-Tìm thừa số phụ

60:12=5

60:30=2

\(\Rightarrow\frac{5}{12}=\frac{5.5}{12.5}=\frac{25}{60}\)

       \(\frac{7}{30}=\frac{7.2}{30.2}=\frac{14}{60}\)

b, \(\frac{5}{-36}=\frac{-5}{36}\)

Ta có 44=2\(^2\).11

               18=2.\(3^2\)

                36=\(3^2\)\(.2^2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(44,18,36\right)\)=\(2^2.3^2.11=396\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{44}=\frac{-3.9}{44.9}=\frac{-27}{369}\)

\(\frac{-11}{18}=\frac{-11.22}{18.22}=\frac{-242}{396}\)

\(\frac{-5}{36}=\frac{-5.11}{36.11}=\frac{-55}{396}\)

Bạn vào đây:www.slideshare.net/boiduongtoantieuhoc/ton-lp-5-chuyn-v-phn-s

16 tháng 5 2019

Tìm chữ số tận cùng của A=2117+917

Giải:

2117 tận cùng là 1

917 tận cùng là 9 

tận cùng của A là 10

16 tháng 5 2019

1)   Tính P= \(\frac{2^3.2^{-1}+5^{-3}.5^4}{10^{-3}:10^{-2}-\left(0,12\right)^0}\)

2)  Rút gọn M= \(\left(\frac{4a-9a^{-1}}{2a^{\frac{1}{2}}-3a^{-\frac{1}{2}}}+\frac{a-4+3a^{-1}}{a^{\frac{1}{2}}-a^{-\frac{1}{2}}}\right)^2\)\(a>0\)\(a\ne\frac{1}{2}\)

Bài 2 là bài nâng cao nên có thể hơi khó

16 tháng 5 2019

* So sánh:

 230 và 320

* Lời giải:

230 = (23)10  <320 = (32)10