K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

không có số nào

chỉ có 42*43=1806 thôi

còn 43*44=1892 rồi

11 tháng 11 2016

chép nhầm đầu bài rồi

7 tháng 9 2018

Không. Vì khi phân tích ra thừa số nguyên tớ ta cũng thấy rằng : 

\(4024=2^3.503\)( 503 >> 2^3 )

>> : có nghĩa lớn hơn quá nhiều

#Harry#Kasama#

Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7)=a

Ta có : 7n+10 chia hết cho a => 5(7n+10) chia hết cho a

=> 35n+50 chia hết cho a (1)

            5n+7 chia hết cho a => 7(5n+7) chia hết cho a

=> 35n + 49 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra (35n+50)-(35n+49) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

tick ủng hộ nha

 

23 tháng 9 2017

Tại vì nó như thế

23 tháng 9 2017

Khi nhân 2 số tự nhiên liên tiếp tức là nhân 1 số lẻ và 1 số chẵn, mà trong 1 phép nhân có 1 thừa số chẵn thì tích đó là số chẵn nên tích 2 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chẵn 

11 tháng 11 2015

a,gọi 2 STN liên tiếp là a và a+1

gọi ước chung của hai số là d. Ta có:

       (a+1)-a chia hết cho d

  =>1 chia hết cho d=>d=1

Vậy a và a+1 nguyên tố cùng nhau

b,gọi hai STN lẻ liên tiếp là a và a+2.Gọi ước chung của hai số là d

Ta có: (a+2)-a chhia hết cho d

      =>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc 2

d khác 2 vì d là ước của số lẻ

Vậy d=1 =>a và a+2 nguyên tố cùng nhau

tick đi

23 tháng 9 2017

vi 0.0=0;1.2=2;2.3=6;3.4co cs tc =12 ...

23 tháng 9 2017

cai nay thi tu giai thich ko co khái niệm

15 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n