Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6
Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1
Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2
Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2
Ta có
Số proton là : p = e = z
Số neutron là n
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2
Ta có:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1)
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2)
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3)
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4)
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có:
z1 = 13; z2 = 26
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có:
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có:
n1 = 14; n2 = 30
Vậy X là Al ; Y là Fe
Quan sát trạng thái các lọ
+ Lọ nào chứa chất có trạng thái kết tủa keo trắng là Al(OH)3
+ Lọ nào chứa dung dịch màu xanh lam là CuCl2
+ Lọ nào chứa dung dịch màu nâu đỏ là FeCl3
+ Lọ nào chứa dung dịch màu lục nhạt là FeCl2
+ Còn 2 lọ chứa dung dịch trong suốt là NaCl và MgCl2
Cho dung dịch NaOH vào 2 lọ trên
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
+ Không hiện tượng là NaCl
- Chất có cả tính oxh và tính khử khi số oxh của 1 trong các nguyên tố tạo nên chất có số oxi hóa trung gian
* I2 có cả tính oxh và tính khử
\(H_2^0+I_2^0\underrightarrow{350^oC-500^oC}2H^{+1}I^{-1}\) => I2 có tính oxh
\(Cl_2^0+NaI^{-1}\rightarrow2NaCl^{-1}+I_2^0\) => I2 có tính khử
* O3 chỉ có tính oxh
* HCl có cả tính oxh và tính khử
\(Fe^0+2H^{^{+1}}Cl\rightarrow Fe^{^{+2}}Cl_2+H_2^0\) => HCl có tính oxh
\(Mn^{^{+4}}O_2+4HCl^{^{-1}}\rightarrow Mn^{^{+2}}Cl_2+Cl_2^0+2H_2O\) => HCl có tính khử
* F2 chỉ có tính oxh
* HI có cả tính oxh và tính khử
\(2H^{^{+1}}I^{^{-1}}\underrightarrow{Pt}I^{^0}_2+H^{^0}_2\) => HI có tính khử và oxh
* KClO3 có cả tính oxh và tính khử
\(2KCl^{^{+5}}O^{^{-2}}_3\underrightarrow{t^o}2KCl^{-1}+3O^0_2\) => KClO3 có tính khử và oxh
a. Ta có: n + p + e = 54
Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=17\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.
b. Số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = 17
c. Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Y là clo (Cl)