Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vì ở châu chấu, nó lớn lên qua nhiều lần lột xác và hình dạng, cấu tạo cũng giống như còn nhỏ chỉ lớn lên. Nên gọi là biến thái không hoàn toàn
* Còn ở bươm bướm, khi lớn lên nó qua nhiều giai đoạn khác nhau ( trứng -> ấu trùng-> nhộng -> bướm trưởng thành) với các thay đổi về cấu tạo và hình dạng nên được gọi là biến thái hoàn toàn.
sán lá gan lưỡng tính, hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ, đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mỗi ngày)
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
2. Các bước xử lí và mổ giun đất
- Xử lí mẫu
+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun
+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng
+ Để giun lên khay mổ và quan sát
- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57
Câu 3:
Thủy tức | Sứa | |
Cấu tạo ngoài |
- Cơ thể hình trụ dài - Phần dưới là đế, bám vào giá thể - Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công |
- Cơ thể hình dù - Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai
|
Di chuyển | - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu | - Di chuyển bằng cách co bóp dù |
Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là
- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn
Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước
Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ
- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh
- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng
- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ
Câu 7:
Trùng sốt rét | Trùng kiết lị | |
Dinh dưỡng | Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể | Nuốt hồng cầu |
Di chuyển | Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu | Di chuyển bằng chân giả |
Cấu tạo | Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào | Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn |
Sinh sản | Vô tính bẳng cách phân đôi | Vô tính bằng cách phân đôi |
Câu 8:
- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em
+ Gây đau bụng
+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ
+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm
vì ấu trùng sán lá gan kí sinh trong ốc sen nen khi ăn sẽ bị nhĩm bẹnh sán lá gan
trong vòng đời của sàn lá gan có sống kí sinh trong ốc nên nếu không vệ sinh sạch ta có thể bị nhiễm sán lá gan khi ăn
chúc bạn học tốt!
- Sơ đồ vòng đời sán lá gan:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì những nguyên nhân sau:
Sán lá gan sinh sản và ký sinh tại những nơi như hồ nước, ao,… Đồng thời, ấu trùng của chúng bám trên cỏ, ký sinh trong các loại ốc,…Khi ấu trùng trở thành kén, chúng rời khỏi vật chủ là ốc và bám vào các loại cây thuỷ sinh, vỏ bèo, cây cỏ,… Lúc này khi thức ăn chính của trâu bò là cỏ thì sán lá gan sẽ bắt đầu xâm nhập vào vật chủ mới chính là trâu bò.Chăn nuôi trâu bò ở nước ta mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, không chú ý nhiều đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Do đó nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.Sự khác nhau cho thấy đặc điểm sinh sản ở chim tiến bố hơn vì:
- Chim đẻ ít trứng hơn, do đó chất dinh dưỡng trong trứng dồi dào hơn
- Có sự ấp trứng nên trứng khó bị phá hủy bởi điều kiện môi trường và các tác nhân ngoại cảnh
- Con non sinh ra được bảo vệ và chăm sóc nên khả năng thành đạt cao hơn
Vì trâu , bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật trung gian của sán lá gan. Ngoài ra , trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có 2 con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản theo cách tiếp hợp. Chúng cặp đôi để dễ sinh sản đó bạn! (mình nói thẳng chứ không có ý gì đâu nha!)
Chúng luôn ghép cặp với nhau . Vì chúng có cơ thể phân tính , trong môi trường kí sinh tỉ lệ con cái gặp con đực là rất ít nên việc sinh sản rất khó khăn , để khắc phục chúng đã ghép cặp con cái và con đực với nhau .
Chúc bạn học tốt nhé !