K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

AIDS là một bệnh mạn tính do HIV gây ra. HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà bình thường có thể đề kháng được.

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

HIV là một hội chứng gây suy giảm miễn dịch ở người do nhiễm phải virus HIV (Human Immunodeficiency Virus). Virus gây nên bệnh HIV thuộc họ Retroviridae, là loại virus có vật chất di truyền là RNA một sợi dương có áo ngoài. Khi xâm nhập vào cơ thể, virus nhân lên và tấn công hệ miễn dịch của người bệnh bao gồm các đại thực bào, các lympho bào T. Kết quả làm suy giảm chức năng miễn dịch, tạo điều kiện cho sự phát triển hoặc xâm nhập của các vi sinh vật gây hại nên HIV còn gọi là bệnh cơ hội.

21 tháng 12 2021

A

21 tháng 12 2021

viêm gan a nha

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo

HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,... ; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

Chúng ta cần chia sẻ, an ủi và thường xuyên thăm hỏi gia đình bởi vì HIV không lây qua đường giao tiếp, ăn uống,...

29 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

Hàng năm, số người nhiễm HIV/AIDS vẫn gia tăng. Điều đáng lo ngại là phần lớn người  nhiễm HIV được phát hiện tình cờ trong hệ thống bệnh viện đã chuyển sang giai đoạn AIDS, mắc các bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch, bệnh Lao, bệnh nhiễm khuẩn đường tình dục hoặc qua xét nghiệm sàng lọc HIV cho phụ nữ mang thai. Cũng do trong xã hội vẫn còn tình trạng kỳ thị với người bị HIV/AIDS nên số người tự nguyện xét nghiệm HIV/AIDS còn ít. Do thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết không đúng, không đầy đủ về HIV/AIDS nên nhiều người vẫn cho rằng HIV/AIDS là bệnh dễ lây, kể cả qua tiếp xúc thông thường hoặc nhiều người lại cho rằng chỉ có những người tiêm chích ma túy hoặc người mua, bán dâm mới bị nhiễm HIV/AIDS, họ coi HIV/AIDS là tệ nạn xã hội, nhiễm HIV là có tội, có lỗi. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử cũng chính là rào cản lớn khiến người nhiễm HIV/AIDS khó tiếp cận với các dịch vụ dự phòng và điều trị HIV/AIDS. Do sợ bị kỳ thị và phân biệt đối xử, người nhiễm HIV/AIDS dấu diếm tình trạng bệnh tật, mặc cảm, không dám tiếp xúc với cộng đồng, không hợp tác với chương trình phòng chống HIV/AIDS. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng người nhiễm HIV/AIDS thiếu thông tin, kỹ năng phòng tránh lây truyền HIV cho người khác. Khi không nhận được sự cảm thông, giúp đỡ của cộng đồng có thể người nhiễm HIV  trở nên bi quan, chán nản, thậm chí có những hành vi tiêu cực.

Có nhiều con đường lây nhiễm HIV như: Truyền máu không an toàn, lây từ mẹ sang con, lây từ đời sống tình dục thiếu trách nhiệm, hiểu biết... Vì vậy, trong số những người nhiễm HIV/AIDS có những người không may mắn mắc phải đặc biệt là những đứa trẻ sinh ra đã mang sẵn HIV. Chúng là những đứa trẻ vô tội nhưng do thiếu hiểu biết của một số người nên có em vẫn bị bạn bè xa lánh khi đến trường. Nhiều người phụ nữ không may mắn mắc phải căn bệnh này từ người chồng nhưng không phải ai cũng hiểu và cảm thông với họ. 

Để tích cực phòng, chống HIV/AIDS cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân, chú trọng tuyên truyền cảnh báo tới tất cả mọi người về các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS để phòng tránh. Đặc biệt cần tuyên truyền để mọi người hiểu rằng trừ những con đường lây nhiễm đã được xác định, chúng ta có thể gần gũi với những người bệnh, phải có cái nhìn và thái độ đối xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS, để cảm thông, chia sẻ, giúp họ tạo dựng được niềm tin, nghị lực để sống và đóng góp cho xã hội.

29 tháng 10 2021

Phải quan tâm, chăm sóc cho người bị nhiễm HIV / AIDS để người đó lạc quan, không có cảm xúc tiêu cưc.

11 tháng 10 2021

 

Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục: - Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi. ...Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu: - Không tiêm chích ma túy. ...Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:mình chỉ biêts nhiêu đó thui mong bạn thông cảm ngaingung
11 tháng 10 2021

thank bn

16 tháng 10 2021

Tham khảo :

 hỗn hợp gạo và ớt

hỗn hợp gạo ớt

Tham khảo:

HIV đã lây lan theo 2 mô hình dịch tễ: Nam quan hệ tình dục đồng giới hoặc tiếp xúc với máu bị nhiễm (ví dụ, thông qua việc dùng chung kim tiêm cho người nghiện chích ma tuý, thông qua truyền máu trước khi có sàng lọc HIV ở người cho) Quan hệ tình dục đồng giới (ảnh hưởng tương đương đến nam giới và phụ nữ)

24 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục:

- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.

- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su đúng cách.

- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV

2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:

- Không tiêm chích ma túy.

- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.

- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu...

- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV

- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...

3. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:

- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%, nếu đã có thai thì không nên sinh con.

- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con.

- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ. 

24 tháng 12 2021

:v trả lời đúng trọng tâm nào

Tham khảo:
 

Ếch bắt đầu vòng đời của chúng ở dạng trứng  sau đó nở thành ấu trùng thủy sinh được gọi là nòng nọc.
...
Tóm tắt sự khác biệt giữa nòng nọc và ếch.Nòng nọcẾch
Nòng nọc là động vật ăn cỏẾch là động vật ăn thịt
Nòng nọc có hộp sọ mềm như sụnẾch có hộp sọ cứng phát triển
14 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhá

11 tháng 12 2023

1. Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn,...

11 tháng 12 2023

À còn câu 2 nữa, bạn giải nốt giúp mình nhé