Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
vì 148 chia ht cho 7 và 111 chia ko chia ht cho 7 => a ko chia ht cho 7
bài 1 :
ta có : a= 148 . q + 111
a= 37.4.q+(37.3)
a = 37 . ( 4.q + 3 ) chia hết cho 37
vậy a chia hết cho 37
a, Ta có:
Đặt a=2k, b=2k+1
Suy ra ab(a+b)=2k(2k+1)(2k+2k+1) chia hết cho 2
Đặt a=2k+1; b=2k
Suy ra ab(a+b)=(2k+1)2k(2k+2k+1) chia hết cho 2
Đặt a=2k;b=2k
Suy ra ab(a+b)=2k.2k.4k chia hết cho 2
Đặt a=2k+1;b=2k+1
Suy ra ab(a+b)=(2k+1)(2k+1)(2k+1+2k+1)=2(2k+1)(2k+1)(2k+1) chia hết cho 2
Vậy ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi a;b
Câu khác tương tự
câu c) ab+ba=10a+b+10b+a
=11a+11b
=11(a+b)
vì 11 chia hết cho 11 nên 11(a+b) chia hết cho 11
vậy ab+ ba chia hết cho 11
a) http://olm.vn/hoi-dap/question/16196.html Bạn vào đây nhé !
b) ab = 10a + b
ba = 10b + a
=>ab + ba = 11(a+b) chia het cho 11.
c) aaa = a x 111 = a x 3 x 37
=> aaa luôn chia hết cho 37
d) aaabbb=a000bx111
111 chia hết cho 37 nên aaabbb chia hết cho 37
e) ab=10*a+b
ba=10*b+a
ab-ba=9*a-9*b=9*(a-b)=> ab-ba chia hết cho 9
a) Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2
nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
b) Ta có :ab= 10*a + b
ba = 10*b + a
=> ab + ba = 11(a+b) chia hết cho 11
Vậy ab+ba chia hết cho 11
c)Ta có : aaa= a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37
d) aaabbb=aaa000+bbb=111﴾1000a+b﴿=37.3﴾1000a+b﴿ chia hết cho 37
e) ab = 10 . a+b
ba = 10 .b+a ab ‐ ba = 9 . a ‐ 9 . b = 9 . (a ‐ b)
=> ab‐ba chia hết cho 9
Với \(n\)là số chẵn thì \(n+6\)là số chẵn nên \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\)chia hết cho \(2\).
Với \(n\)là số lẻ thì \(n+3\)là số chẵn nên \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\)chia hết cho \(2\).
chẵn.chẵn=chẵn
chẵn.lẻ=chẵn
Mà : chẵn+chẵn=chẵn
lẻ+chẵn=lẻ
lẻ+lẻ=chẵn
Mà 3 là số lẻ,6 là số chẵn
⇒cộng với số n nào đó sẽ ra 1 số lẻ và 1 số chẵn
Mà chẵn.lẻ=chẵn
⇒chẵn thì chia hết cho 2
⇒điều phải chứng minh.
(n+3)(n+6)
=(n+3)(n+4+2)
=(n+3)(n+4)+2(n+3)
(n+3),(n+4) là 2 số tự nhiên liên tiếp=>(n+3)(n+4) chia hết cho 2
2(n+3)chia hết cho 2
=>(n+3)(n+4)+2(n+3) chia hết cho 2
hay (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
a)\(\overline{4a5}⋮9\Leftrightarrow4+a+5=9+a⋮9\Rightarrow a\in\left\{0;9\right\}\)
b)\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)\)
TH1: n là số tự nhiên lẻ <=> \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=2\left(2k+5\right)\left(k+4\right)⋮2\)(1)
TH2: n là số tự nhiên chẵn <=> \(n=2k\left(k\in N\right)\)
\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)=2\left(k+2\right)\left(2k+7\right)⋮2\)(2)
Từ (1) và (2) => \(A⋮2\forall n\in N\)
c) Vì số chia luôn lớn hơn số dư nên n>26 và n>17
326 chia n dư 26 => 326-26=300 chia hết cho n
267 chia n dư 17 => 267-17=250 chia hết cho n
=>\(n\inƯC\left(300;250\right)\)
Ta có: \(300=2^2.3.5^2;250=2.5^3\RightarrowƯCLN\left(300;250\right)=2.5^2=50\)
=>\(n\inƯ\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)(ở đây n là số tự nhiên không tính các số âm)
Vì n>26 => n=50
What !
Chứng tỏ rằng 1+1=1 :))