Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức:
a, Rút gọn biểu thức
b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho
Câu 3: (2 điểm)
a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương
b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.
Câu 4: (2 điểm)
a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh
b. Cho . So sánh A và B.
Câu 5: (2 điểm)
Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.
Câu 6: (1 điểm)
Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.
Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức:
a, Rút gọn biểu thức
b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho
Câu 3: (2 điểm)
a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương
b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.
Câu 4: (2 điểm)
a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh
b. Cho . So sánh A và B.
Câu 5: (2 điểm)
Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.
Câu 6: (1 điểm)
Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.
T.I.C.K nha
Bài1 (2,0 đ). Trong đợt thi đua “Chào mừng ngày 26/3”, số hoa điểm tốt của các bạn lớp 7A được ghi lại như sau:
16 |
18 |
17 |
16 |
17 |
18 |
16 |
20 |
17 |
18 |
18 |
18 |
16 |
15 |
15 |
15 |
17 |
15 |
15 |
16 |
17 |
18 |
17 |
17 |
16 |
18 |
17 |
18 |
17 |
15 |
15 |
16 |
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng “tần số”, tìm mốt của dấu hiệu.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. (Trục hoành biểu diễn số hoa điểm tốt, trục tung biểu diễn tần số)
Bài2 (2,0 đ) Cho đơn thức A = ½ x2. (48xy4). -1/3 x2y3
a)Thu gọn và tìm bậc đơn thức A
b) Tính giá trị đơn thức A biết x = ½; y = -1
Bài3 (2,0 đ). Cho hai đa thức A(x) = 5x4 – 5 + 6x3 + x4 – 5x – 12; B(x) = 8x4 + 2x3 – 2x4 + 4x3 – 5x – 15 – 2x2
a)Thu gọn A(x), B(x) và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm nghiệm của đa thức C(x), biết C(x) = A(x) – B(x)
Bài4 (3,5 đ). Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH (H ∈ BC)
a)Chứng minh ∆AHB = ∆AHC
b) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại D. Chứng minh AD = DH
c) Gọi E là trung điểm AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh B, G, E thằng hàng.
d) Chứng minh chu vi ∆ABC > AH + 3BG
Bài5 (0,5 đ). Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d với các hệ số a, b, c, d là các số nguyên.
Chứng minh rằng không thể đồng thời tồn tại f(7) = 73 và f(3) = 58
có đề cương trước của mình thôi!
đại: thống kê, đơn thức, thu gọn đa thức, đa thức một biến đã sắp xếp, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
hình: các trường hợp bằng nhau của tam giác, các đường trong môtj tam giác, các cạnh và đỉnh, tính chất tia phân giác và đường trung trực, trung tuyến.... hình thì là tất cả các loại tam giác bạn đã và đang học ý!
đề thi của trường nào?
bạn nói mình mới biết được chứ
Thi tốt nhé