K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

Bài 3 : 

a) $Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,15.24}{13,2}.100\% = 27,27\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -27,27\% = 72,73\%$

b) $n_{Cu} = \dfrac{13,2 - 0,15.24}{64}= 0,15(mol)$

$\Rightarrow m_{muối} = 0,15.120 + 0,15.160= 42(gam)$

29 tháng 7 2021

Bài 4 : 

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)$
$56a + 24b = 18,4(1)$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18,4}.100\%  = 60,87\%$

$\%m_{Mg} = 100\% -60,87\% = 39,13\%$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1}{0,8}=  1,25(lít)$

1 tháng 8 2021

Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Cu} = c$

$\Rightarrow 24a + 27b + 64c = 16,6(1)$

Thí nghiệm 1 : 

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

$\Rightarrow n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$

Thí nghiệm 2 : $n_{SO_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$

Bảo toàn electron : 

$2a + 3b + 2c = 0,6.2(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; b = 0,2 ; c = 0,1

$m_{Mg} = 0,2.24 = 4,8(gam)$
$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)$

11 tháng 6 2018

Đáp án D

Số mol H2 thu được là : n H 2 = 11 , 2 22 , 4 = 0 , 5   mol  

Gọi M là kim loại chung cho Al và Mg với hóa trị n

Sơ dồ phản ứng :

M ⏟ 10 , 2   gam + H 2 S O 4 ( l o ã n g , d ư )   → M 2 ( S O 4 ) n ⏟ m u ố i + H 2 ↑ ⏟ 0 , 5   m o l

24 tháng 8 2019

Khối lượng kim loại trong hỗn hợp:

- Số mol  H 2  ở (1) và (2)  n H 2  = 8,96/22,4 = 0,4 mol

- Đặt x và y là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình đại số :

x + 3/2y = 0,4

24x + 27y = 7,8

Giải hệ phương trình, ta được x = 0,1 và y = 0,2.

Khối lượng các kim loại :

m Mg  = 0,1 x 24 = 2,4g

m Al = 0,2 x 27 = 5,4g

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
BT
12 tháng 1 2021

nSO2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}\)=0,125 mol

S+6  +  2e  → S+4     

         0,25<-----0,125

=> Số mol e do 3,35 gam hỗn hợp kim loại nhường là 0,25 mol.

Xét phản ứng với Clo

Kim loại  + Cl2  →  Muối clorua

Có 3,35 gam kim loại phản ứng nên số mol e kim loại nhường cũng là 0,25 mol

Cl20    +   2e     →  2Cl-1

                0,25   -->  0,25

=> nCl-1 trong muối clorua = 0,25 mol

<=> mCl-1 = 0,25.35,5 = 8,875 gam.

mMuối = mKim loại +  mCl-1 = 3,35 + 8,875 = 12,225 gam.

18 tháng 3 2019

Đáp án A

Gọi M là kim loại chung cho Zn và Mg với hóa trị n

Sơ đồ phản ứng:  M + H 2 SO 4 ( loãng ,   dư ) → M 2 ( SO 4 ) n ⏟ muối + H 2 ↑

Khí thu được là