K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O

             0,3<-----0,6<------------------0,3

=> m = 0,3.100 = 30 (g)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{150}.100\%=14,6\%\)

23 tháng 12 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O

             0,3<-----0,6<------------------0,3

=> m = 0,3.100 = 30 (g)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{150}.100\%=14,6\%\)

16 tháng 10 2021

Câu 1:

a. PTHH: MgCl2 + HCl ---x--->

CaCO3 + 2HCl ---> CO2↑ + H2O + CaCl2 (1)

b. Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CO_2}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

Đổi 400ml = 0,4 lít

=> \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)

c. PTHH: HCl + NaOH ---> NaCl + H2O (2)

Vậy chất tác dụng với nước bắp cải tím là NaCl (muối ăn.)

Vậy dung dịch sau phản ứng làm nước bắp cải tím thành màu xam lam đậm.

Câu 2:

a. PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b. Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{100}.100\%=19,6\%\)

=> \(m_{H_2SO_4}=19,6\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{CuSO_4}}=8+100=108\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{CuSO_4}}=\dfrac{16}{108}.100\%=14,81\%\)

30 tháng 10 2021

chỗ câu 1/c phải tính số mol HCl và NaOH thì -> số mol NaOH dư khi đấy cho giấy quỳ tím vào thì hóa xanh chứ nhỉ?

27 tháng 7 2016

nCO2=0,2mol

PTHH: 2HCl+CaCO3=>CaCl2+CO2+H2O

        0,4mol<-0,2mol<-0,2mol<-0,2mol->0,2mol

=> mHCl tham gia : 0,4.36,5=14,6g

=> C%HCl=14,6:100.100=14,6%

b)mCaCO3 tham gia : 0,2.100=20g

c) m muối thu được :0,2.111=22,2g

theo định luật btoan khối lượng ta có : m(CaCl2)=mHCl+mCaCO3-mCO2-mH2o

=100+20-0,2.44-0,1.18=109,4

=> C% muối: 22,2/109,4.100=20,29%

         

10 tháng 9 2021

a,\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Mol:      0,1            0,2                          0,1

\(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)

b,\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100\%}{150}=4,87\%\)

c,mdd sau pứ= 10+150-0,1.44 = 151,2 (g)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\dfrac{0,1.111.100\%}{151,2}=7,34\%\)

13 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1         2              1          1

       0,1     0,2            0,1       0,1

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

100ml = 0,1l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại giúp mình chỗ : 

\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

\(a.n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ 0,25.......0,25............0,25..........0,25\left(mol\right)\\ C_{MddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\\ b.m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=100.0,25=25\left(g\right)\)

30 tháng 10 2023

\(a,n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1mol\\ Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\\ n_{SO_2}=n_{Na_2SO_4}=0,1mol\\ V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24l\\ b,n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\\ c,n_{NaOH}=\dfrac{40.10}{100.40}=0,1mol\\ T=\dfrac{0,1}{0,1}=1\\ \Rightarrow Tạo,NaHSO_3\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ m_{NaHSO_3}=0,1.64+0,1.40=10,4g\)

24 tháng 11 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 

0,2      0,6           0,2          0,3

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)