Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x-1=\left(x-1\right)^5\)
\(\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^5=0\)
\(\left(x-1\right)\left[1-\left(x-1\right)^4\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\1-\left(x-1\right)^4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)
b) \(\frac{2}{x-1}+\frac{y-1}{3}=\frac{1}{6}\)
Bài 4 : a) Viết tập hợp M các số x là bội của 3 và thỏa mãn : 90 ≤ x ≤ 100
Cách thứ nhất :
\(\Rightarrow M=\left\{x\in B\left(3\right);90\le x\le100\right\}\)
Cách thứ 2 :
\(\Rightarrow M=\left\{90;93;96;99\right\}\)
b) Viết tập hợp N các số x là bội của 5 và thỏa mãn : 90 ≤ x ≤ 100
Cách thứ nhất :
\(\Rightarrow N=\left\{x\in B\left(5\right);90\le x\le100\right\}\)
Cách thứ 2 :
\(\Rightarrow N=\left\{90;95;100\right\}\)
c) Viết tập hợp : M ∩ N = ?
\(\Rightarrow A=\left\{90\right\}\)
a) Đặt \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{\text{2. (4n+3) + 187}}{\text{4n + 3 }}=2+\frac{187}{4n+3}\)
⇒187 ÷ 4n + 3⇒4n + 3 ∈ Ư (187) = {17;11;187}
+ 4n + 3 = 11 => n = 2
+ 4n +3 = 187 => n = 46
+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )
Vậy n = 2 và 46
B) Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d
=> ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)
=> ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d
=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A ≠ 187
=> n ≠ 11k + 2 (k ∈ N)
=> n ≠ 17m + 12 (m ∈ N )
c) n = 156 => A = 77/19
n = 165 => A = 89/39
n = 167 => A = 139/61
a ) Để A có giá trị là số tự nhiên
=> A thuộc N
=> 8n + 193 \(⋮\)4n + 3
=> 8n + 6 + 187 \(⋮\)4n + 3
=> 2 . ( 4n + 3 ) + 187 \(⋮\)4n + 3 mà 2 . ( 4n + 3 )\(⋮\)4n + 3 => 187 \(⋮\)4n + 3
=> 4n + 3 thuộc Ư ( 187 ) = { - 17 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 ; 17 }
Lập bảng tính giá trị n :
4n + 3 | - 17 | - 11 | - 1 | 1 | 11 | 17 |
n | - 5 | / | - 1 | / | 2 | / |
Thử các giá trị của n ta thấy chỉ có mỗi giá trị n = 2 thì thỏa mãn đề bài
Bài 1: Tính
a) \(1:\) \(\frac{99}{100}:\frac{98}{97}\)\(:\frac{97}{96}:...:\)\(\frac{2}{3}:\frac{1}{2}\)
b) \(\left(\frac{7}{20}+\frac{11}{15}-\frac{15}{12}\right)\)\(:\)\(\left(\frac{11}{20}-\frac{26}{45}\right)\)
c) \(\frac{5-\frac{5}{3}+\frac{5}{9}-\frac{5}{27}}{8-\frac{8}{3}+\frac{8}{9}-\frac{8}{27}}\)\(:\)\(\frac{15-\frac{15}{11}+\frac{15}{121}}{16-\frac{16}{11}+\frac{16}{11}}\)
d) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{5}{6}-4}{\frac{7}{12}-\frac{1}{36}-10}\)
Bài 2: Tìm x:
a) \(\left(x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)\)\(:\)\(\left(2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)\(=\frac{7}{46}\)
b) \(\frac{13}{15}-\left(\frac{13}{21}+x\right).\frac{7}{12}=\frac{7}{10}\)
Bài 3:
Tìm tổng các số nghịch đảo của các số 10; 40; 88; 154; 238; 340.
Bài 4:
Một ô tô chạy trong \(\frac{4}{5}\)giờ được 32 km. Ô tô chạy quãng đường AB mất \(3\frac{1}{2}\)giờ. Tính vận tốc của ô tô và độ dài quãng đường AB.
Bài 5:
Một người đi từ A đến B mất 45 phút trong khi đó người thứ 2 đi từ B về A mất 30 phút. Nếu hai người cùng khởi hành thì sau bao nhiêu phút thì gặp nhau?
Bài 6:
Cho a; b; c; \(\in\)N*. Chứng tỏ rằng \(\frac{a+b}{c}\)\(+\)\(\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\)\(\ge\)b
Giải:
4/11 <x/20< 5/11
=> 4.20/11.20<x.11/20.11<5.20/11.20
Hay 80/220<11.x/220/1000/220
Do đó 80 <11.x<100 nên 7 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 9
Ma x C Z nen xC { 7 ; 8 ; 9}
ta co : 20/55<x/20<20/44
=20/55<20/x<20/44
=55<x<44 suy ra x=0
b) \(\frac{x+46}{20}=x\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{20}=\frac{5x+2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{20}=\frac{4\left(5x+2\right)}{20}\)
\(\Rightarrow x+46=4\left(5x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+46=20x+8\)
\(\Leftrightarrow x-20x=8-46\)
\(\Leftrightarrow-19x=-38\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-38\right):\left(-19\right)=2\)
Vậy x=2