K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

Đáp án C

Đối với dòng điện không đổi (lớp 11) khi có 3 điện trở ghép nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu 3 điện trở đó là  U = U 1 + U 2 + U 3

Đối với mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Ta không có hệ thức điện áp hiệu dụng:  U = U R + U L + U C  (hệ thức sai)

vì điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C khi ghép nối tiếp biển đổi điều hòa cùng tần số nhưng không cùng pha do vậy ta chỉ có:  u = u 1 + u 2 + u 3  (hệ thức đúng)

Sử dụng giản đồ véc tơ ta suy ra:  U = U R 2 + U L − U C 2

25 tháng 7 2018

8 tháng 11 2017

Đáp án B

Áp dụng số phức trong dòng điện xoay chiều

Biểu diễn điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện dưới dạng số phức: 

13 tháng 6 2018

Đáp án A

Mạch điện:

Giản đồ vectơ của mạch:

Theo đề bài ta có:

=> (cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau)

Suy ra:

Ta lại có:

Mà: 

23 tháng 12 2019

20 tháng 3 2018

Đáp án B

Giả sử  i = I 0 . cos → u R = U o R . cos ω t ; u L = U o L . cos ω t + π 2 ; u C = U o C . cos ω t − π 2

u = U 0 . cos ω t + φ

Lập các tỉ số  u i . Từ đó suy ra đáp án B

5 tháng 4 2019

Chọn D.

Ta thấy rằng điện áp ở hai đầu đoạn mạch đúng bằng điện áp trên điện trở, điều này chỉ xảy ra khi mạch cộng hưởng  z = z m i n

23 tháng 10 2017

24 tháng 3 2019

Đáp án A

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch  Z L = 50 Ω , Z C = 50 Ω   → mạch xảy ra cộng hưởng U C = 0 , 5 U R = 100 V .

+ Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp trên tụ một góc 0.5 π  rad. Khi u = - 3 2 U 0 = - 100 6 và có độ lớn đang tăng → u C = 1 2 U 0 C = 1 2 100 2 = 50 2 V .