K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

\(u_{AN}=u_C+u_R=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})\)(1)

\(u_{MB}=u_R+u_L=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)(2)

Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ ta có: 

O U U U U U AN MB R L C 15 0

Từ giản đồ ta thấy: Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(u=u_R\)

\(U_{0R}=U_{0MB}.\cos 15^0=200.\cos15^0=193V\)

\(\varphi_R=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow u=u_R=193.\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})V\)

6 tháng 9 2016

Hình như là k đúng lắm ạ? Bởi vì trong đáp án k có kết quả đấy ạ!

11 tháng 5 2019

Đáp án A

9 tháng 8 2017

Đáp án A

15 tháng 12 2018

Đáp án: B

Sử dụng các công thức của bài toán điện dung của tụ điện thay đổi.

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì uRL vuông pha với u.

Ta có giản đồ véc tơ như hình bên

Khi đó  u R L 2 U 0 R L 2 + u 2 U 0 2 = 1 ⇔ 50 2 . 6 U 0 R L 2 + 150 2 . 6 U 0 2 = 1 (1)

Mặt khác, từ hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

1 U 0 R L 2 + 1 U 0 2 = 1 U 0 R 2 = 1 150 2 . 2 (2)

Giải (1) và (2) ta thu được  U 0 2 = 180000 ⇒ U 0 = 300 2 ⇒ U = 300 (V)

6 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

+ Từ đồ thị ta có:   vuông pha

+ Kết hợp với giản đồ véc tơ, với 

U = 275V

26 tháng 12 2019

Chọn B.

Ta có

 

Đồ thị  U A N là đường thẳng nằm ngang,  U A N không phụ thuộc vào R

⇒ Z C 2 − 2 Z L Z C = 0 ⇒ Z C = 2 Z L ⇒ U A N = U = 200 V

Trên đồ thị ta thấy, 4 ô trục hoành 200V nên 6 ô 300V

Khi  R = 60 Ω  thì 

U = M B U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L − Z C 2 = 300 ⇔ 200 60 2 + 4 Z L 2 60 + 2 Z L 2 = 300 ⇒ Z L = 50 , 71 Ω . U = R U . R R 2 + Z L − Z C 2 200.60 60 2 + 50 , 71 − 2.50 , 71 2 ≈ 152 , 7 V .

16 tháng 10 2019

Ta có R = 3 Z L . Nối tắt tụ và khi không nối tắt tụ thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R cũng không đổi → Z C = 2 Z L

  → U 0 R = U 0 R R 2 + Z L − Z C 2 = 200 3 Z L 3 Z L 2 + Z L − 2 Z L 2 = 100 3 V  

→ tan φ = Z L − Z C R = Z L − 2 Z L 3 Z L = − 1 3 → u chậm pha hơn i một góc 30 độ 

Biểu diễn vecto quay cho điện áp u và dòng điện i tại thời điểm t. Dòng điện i tại thời điểm t + π 6 ω = t + T 12 ứng với góc quét 30 độ .

→ u R = U 0 R cos 60 0 = 50 3 V.

Đáp án C

22 tháng 5 2019

Đáp án B

Phương pháp giải: Sử dụng các công thức của bài toán điện dung của tụ điện thay đổi.

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì uRL vuông pha với u.

Ai biết giải giúp mình mấy câu này với1.Cho mạch điện AB gồm một tụ điện C và một điện trở thuần R mắc nối tiếp và một cuộn dây thuần cảm theo đúng thứ tự.Biết R=100căn3, cuộn cảm thuần có L=1/pi, tụ điện có điện dung C=10^-4/pi.Gọi M là điển nối giữa điện trở thuần và tụ điện,N là điểm nối giữa điện trở và cuộn dây.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều...
Đọc tiếp

Ai biết giải giúp mình mấy câu này với

1.Cho mạch điện AB gồm một tụ điện C và một điện trở thuần R mắc nối tiếp và một cuộn dây thuần cảm theo đúng thứ tự.Biết R=100căn3, cuộn cảm thuần có L=1/pi, tụ điện có điện dung C=10^-4/pi.Gọi M là điển nối giữa điện trở thuần và tụ điện,N là điểm nối giữa điện trở và cuộn dây.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f=50hHz và U=100căn7 (v).Vào thời điểm điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN bằng 100căn3 và đang tăng thì điện áp tức thời hai đầu mạch MB có giá trị là ?.

2.Cho mạch AB gồm một điện trở thuần nối tiếp với một tụ điện C và cuộn dây.M là điểm nối điện trở thuần và tụ,N là điểm nối giữa tụ và cuộn dây.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số không thay đổi U=100căn3 V thì lúc đó UMB=100V, UAN lệch pha pi/2 so với UMB, đồng thời UAB lệch pha pi/3 với UAN.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó là 360W.Nếu nối tắt hai đầu điện trở thì công suất tiêu thụ của mạch là ?.

Bạn nào biết giải hai câu này giải chi tiết ra giúp mình với.

 

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2016

Bài 1:

Trước hết có \(Z_L=Z_C=100\Omega\Rightarrow Z_m=100\sqrt{3}\Omega\Rightarrow I=\sqrt{\frac{7}{3}}A\)

suy ra \(U_{AN}=U_{BM}=200\sqrt{\frac{7}{3}}V\) ( sao số xấu thế?)

Vẽ giản đồ vecto dễ thấy $U_{AN}$ chậm pha hơn $U_{BM}$ một góc \(\frac{\pi}{3}\)

\(u_{AN}=200\sqrt{\frac{14}{3}}\cos\left(100\pi t+\varphi\right)=100\sqrt{3}\) \(\Rightarrow u_{BM}=200\sqrt{\frac{14}{3}}\cos\left(100\pi t+\varphi+\frac{\pi}{3}\right)\)

Mặt khác $U_{AN}$ đang tăng nên \(\sin\left(100\pi t+\varphi\right)< 0\) Từ đó áp dụng công thức khai triển $\cos$ suy ra \(u_{BM}=50\sqrt{3}+200\sqrt{\frac{989}{336}}\) (V)

Bài 2: Nối tắt 2 đầu điện trở?

 

 

9 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Từ giả thuyết

 

+ Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch