K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

\(I_{V1}=\dfrac{U_1}{R_V};I_{V2}=\dfrac{U_2}{R_V};I_{V3}=\dfrac{U_3}{R_V}\)
\(U_2=\left(2R+R_V\right)I_{V1}=\left(2R+R_V\right)\cdot\dfrac{U_1}{R_V}=U_1\left(\dfrac{2R}{R_V}+1\right)\Leftrightarrow\dfrac{R}{R_V}=\dfrac{\dfrac{U_2}{U_1}-1}{2}\left(1\right)\)
\(U_3=2R\left(I_{V1}+I_{V2}\right)+U_2=2R\left(\dfrac{U_1+U_2}{R_V}\right)+U_2=\dfrac{R}{R_V}\cdot2\left(U_1+U_2\right)+U_2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow U_3=\left(\dfrac{U_2}{U_1}-1\right)\left(U_1+U_2\right)+U_2\)
thay số ta được: \(5=\left(U_2-1\right)\left(U_2+1\right)+U_2=U^2_2+U_2-1\Leftrightarrow U^2_2+U_2-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}U_2=2V\\U_2=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(U_4=2R\left(I_{V1}+I_{V2}+I_{V3}\right)+U_3\)
\(\Leftrightarrow U_4=\dfrac{2R}{R_V}\left(U_1+U_2+U_3\right)+U_3\)
\(\Leftrightarrow U_4=\left(\dfrac{U_2}{U_1}-1\right)\left(U_1+U_2+U_3\right)+U_3\)
\(\Leftrightarrow U_4=\left(2-1\right)\left(1+2+5\right)+5=13V\)

 

27 tháng 9 2018

thật sự là mình k hình dung được

27 tháng 9 2018

hình vẽ đâu bạn?

13 tháng 8 2018

dm

15 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/Auc3eER.png
15 tháng 9 2019

hình đây ạ

22 tháng 12 2020

Hình đâu ạ ?

23 tháng 12 2020

undefined

19 tháng 8 2017

ko có mạch điện à bạn

19 tháng 8 2017

Ta có mạch R1ntR2ntR3

Ta có U1+U2=Uv1=10V (1)

Ta có U2+U3=Uv2=12V => U2=12-U3 (2)

Lấy 2 trừ 1 ta có -U1+U3=2 => U3-U1=2 V

Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I

=> R3=2R1

=> I3.R3=2.I1.R1 ( mà I3=I1)

=>U3=2U1 (3)

=> Lấy 3 thay vào 2

Ta có U3-U1=2 => 2U1-U1=2=> U1=2V ; U3=4V

Câu 1:Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện thế U 1 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 1. Thay nguồn điện có hiệu điện thế U 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 0,25I 2. Mối quan hệ giữa U 1 và U 2 là A. U2 = 0,25U1 B. U2 = U1 C. U2 = 4U1 D. U1 = 4U Câu 2: Một mạch điện có hiệu điện thế U 1 = 18V thì cường độ dòng điện trong mạch I 1 = 3A. Để cường độ...
Đọc tiếp

Câu 1:Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện thế U 1 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 1. Thay nguồn điện có hiệu điện thế U 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 0,25I 2. Mối quan hệ giữa U 1 và U 2 là

A. U2 = 0,25U1 B. U2 = U1 C. U2 = 4U1 D. U1 = 4U

Câu 2: Một mạch điện có hiệu điện thế U 1 = 18V thì cường độ dòng điện trong mạch I 1 = 3A. Để cường độ dòng điện trong mạch là I 2 = 4A thì hiệu điện thế U 2 tương ứng

A. 13,5V B. 24V C. 1,5V D. 23 V

Câu 3: Mắc điện trở R 1 vào nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị I 1. Thay điện trở R 1 bởi điện trở R 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 2I 2. Mối liên hệ giữa R 1 và R 2:

A. R1=R2 B. R1= 2R2 C.R1 =R2/2 D.R2 =R1/2

Câu 4:Đặt hiệu điện thế U như nhau vào hai đầu hai điện trở R 1 và R 2, biết R 1 = 2R 2. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

A. I1 = 2I B. I2 = 2I1 C. I2 = I1/2 D. I1=I2

0