K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2023

a)Nối M và B bằng một vôn kế rất lớn.

Khi đó CTM là: \(\left(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\right)ntR_4\)

Ta có: \(U_V=U_3+U_4\)

\(R_{23}=R_2+R_3=6+6=12\Omega\)

\(R_{123}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{123}+R_4=4+2=6\Omega\)

\(I_4=I_{123}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U_4=I_4\cdot R_4=3\cdot2=6V\)

\(U_{23}=U_{123}=I_{123}\cdot R_{123}=3\cdot4=12V\)

\(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{12}{12}=1A\Rightarrow U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot6=6V\)

Vậy \(U_V=U_3+U_4=6+6=12V\)

b)Nối M với B bằng một ampe kế lớn.

Khi đó CTM là \(\left(R_1nt\left(R_3//R_4\right)\right)//R_2\)

Ta có: \(I_A=I_2+I_3\)

\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot2}{6+2}=1,5\Omega\)

\(R_{134}=R_1+R_{34}=6+1,5=7,5\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{134}\cdot R_2}{R_{134}+R_2}=\dfrac{7,5\cdot6}{7,5+6}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

\(U_2=U_{134}=U=18V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{6}=3A\)

\(I_{34}=I_{134}=\dfrac{U_{134}}{R_{134}}=\dfrac{U}{R_{134}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

\(U_3=U_4=U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=2,4\cdot1,5=3,6V\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

Vậy \(I_A=I_2+I_3=3+0,6=3,6A\)

22 tháng 6 2021

b) Do RA rất nhỏ nên mạch gồm [(R1// R3)nt R2] // R4

\(R_{13}=\dfrac{4.4}{8}=2\left(\Omega\right)\)

\(R_{123}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\)

U13 = I2. R13 = 1,5. 2 = 3V

\(I_1=\dfrac{U_{13}}{R_1}=\dfrac{3}{4}=0,75\left(A\right)\)

\(I_4=\dfrac{U}{R_4}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\)

\(I=I_2+I_4=3\left(A\right)\)

Số chỉ của ampe kế là: Ia = I - I1 = 3 - 0,75 = 2,25 (A)

22 tháng 6 2021

a,Do Rv rất lớn nên vẽ lại mạch [(R3 nt R4)// R2] nt R1

Ta có: R34 = R3 + R4 = 4 + 4 = 8(ôm)

\(R_{CB}=\dfrac{R_{34}R_2}{R_{34}+R_2}=1,6\left(\Omega\right)\)

    R = RCB + R1 = 1,6 + 4 = 5,6 (ôm)

\(\Rightarrow I=I_1=\dfrac{6}{R_{td}}=\dfrac{6}{5,6}=\dfrac{15}{14}\left(A\right)\)

 

UCB = I. RCB = 15/14. 1,6 \(\approx\) 1,72 (V)      

Cường độ dòng điện qua R3 và R4

\(I_{34}=\dfrac{U_{CB}}{R_{34}}=\dfrac{1,72}{8}=0,215\left(A\right)\)

Số chỉ của vôn kế: UAD = UAC + UCD = IR1 + I34R3

= 1,07. 4 + 0,215.4= 5,14 (V)

 

 

 

17 tháng 5 2021

mắc vôn kế vào AB ta có \(U_V=U_3-U_1\left(1\right)\)

\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{U_{MN}}{R_3+R_4}.R_3=\dfrac{15}{10}.3=4,5\left(V\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{U_{MN}}{R_1+R_2}.R_1=\dfrac{15}{5}.2=6\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_V=-1,5\left(V\right)\) dấu trừ ở đây chỉ biểu thị chiều dòng điện thôi bn nhá

vậy cực dương vôn kế nối với điểm B vì ở trên ta thấy Uv=U3-U1 quy ước theo chiều dòng đ đi từ A->B ta đc Uv âm => chiều đúng dòng điện đi từ A->B

nếu mắc Ampe kế ta đc mạch (R1//R3)nt(R2//R4)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=3,3\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{MN}}{R_{td}}\approx4,54\left(A\right)\)

28 tháng 11 2022

tại sao Uv = U3-U1