K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

R 2  mắc song song với  R 3  nên U 23 = U 2 = U 3

↔ I 2 . R 2 = I 3 . R 3  ↔  I 2 .8 =  I 3 .24 ↔  I 2 = 3 I 3  (1)

Do  R 1  nt R 23  nên I = I 1 = I 23  = 0,4A = I 2 + I 3  (2)

Mà  R 2  //  R 3  nên I 2 + I 3 = I 23  = 0,4A (2)

Từ (1) và (2) → I 3  = 0,1A;  I 2  = 0,3A

31 tháng 12 2019

U A C  = U 1 = I 1 . R 1  = 0,4.14 = 5,6V

U C B  = U 23 = U 2 = I 2 . R 2  = 0,3.8 = 2,4V

U A B  =  U A C  +  U C B  = 5,6 + 2,4 = 8V (vì hai đoạn mạch AC và CB nối tiếp nhau)

23 tháng 12 2020

Em chụp ảnh hình mạch điện lên nhé.

26 tháng 1 2017

Ta thấy I1 = I23= 0,4A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế của mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R2Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R3Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

18 tháng 6 2018

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\)

=> \(U_1=R_1.I_1=7,2V\)

Không có hình cụ thể thì cho giả định : \(U_1=U_{tm}=7,2V\)

Điện trở R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_{tm}}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_{tm}}{I_2}=18\Omega\)

22 tháng 6 2018

Tóm tắt:

R1 = 6ohm

I = 1,2A

I2 = 0,4A

------------------

R2 =?ohm

Giai:

Vì I khác I2 (1,2 khác 0,4) nên đây là đoạn mạch song song.

Cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là:

I = I1 + I2 => I1 = I - I2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 (A)

Vì là mạch song song nên ta có:

U1 = U2 hay I1.R1 = I2.R2 => R2 = (I1.R1)/I2 = (0,8.6)/0,4 = 12 (om)

Vậy điện trở R2 là 12ohm.

8 tháng 11 2023

Bài 1.
a)Sơ đồ mạch điện:

b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)

c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Bài 2.

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)

b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)

\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)

Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

15 tháng 1 2018

Vì  R 3  song song với  R 1 và  R 2  nên:

U = U 1 = U 2 = U 3  = 4,8V

I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2  = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A

Điện trở  R 3  bằng: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương của toàn mạch là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

6 tháng 8 2019

R 1  và  R 2  mắc song song nên:

I = I 1 + I 2  → I 1 = I - I 2  = 1,2 – 0,4 = 0,8A

Và Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Và U = U 2 = U 1 = I 1 . R 1  = 0,8.6 = 4,8V

→ Điện trở  R 2  là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9