K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                   B. M  = { 1 ; 2 ; 3 ; 4  ; 5  }C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                                                 D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]Câu 2: : Kết quả của phép tính  viết dưới dạng một lũy thừa là:A.5                            B.                          C.                          D....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:

A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                   B. M  = { 1 ; 2 ; 3 ; 4  ; 5  }

C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                                                 D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]

Câu 2: : Kết quả của phép tính  viết dưới dạng một lũy thừa là:

A.5                            B.                          C.                          D.

Câu 3: Cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ “ TOÁN HỌC “. Cách viết nào đúng?

A. E = {  T ; A  ; N ; H ; O ; C }                             B. E = [  T ; O ; A ; N ; H ; C ]

C. E = (  T ; O ; A ; N ; H ; C )                     D. E = {  T ; O ; A ; N ; H ; O ; C }

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức H, biết

A.H = 12                   B. H = 600                 C.H =720                  D. H = 5

Câu 5: Kết quả đúng của phép tính  là:

A.2021                      B. 0                           C.2020                      D. 2022

1
14 tháng 11 2021

1a 3a còn lại mấy bài kia mình không rõ 

14 tháng 11 2021

mơn ạ

bạn nào giúp mình tick cho Trắc nghiệm : 1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 } A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 } C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 } 2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 } A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 } C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 } 3. tính số phần tử tập hợp B...
Đọc tiếp

bạn nào giúp mình tick cho

Trắc nghiệm :

1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 }

A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 }

C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 }

2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 }

A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 }

C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 }

3. tính số phần tử tập hợp B = { 2 ; 4 ; 6 ; ... ; 100 }

A. 38 B. 49 C. 50 D. 51

4. cho A = { 14 ; 15 ; 16 }

A. 14 ⊂ A B. 15 ∈ A C. { 16 } ∈ A D. { 16 ; 14 } = A

5. kết quả tính nhanh : ( 39 . 42 - 37 . 42 ) : 42 = ?

A. 2 B. 32 C. 33 D. 3

6. tìm số tự nhiên n để : 4n = 64

A. n = 3 B. n = 2 C. n = 1 D. n = 4

7. tìm x , biết : 23 + 3x = 56 : 53

A. x= 34 B. x= 4 C. x= 1 D. x= 23

8. so sánh 23 và 32

A. 23 < 32 B. 23 > 32 C. 23 = 32 D. kết quả khác

TỰ LUẬN

1. thực hiện các phép tính ( tính nhanh nếu có )

A. 10. 52 - 18 : 32 B. 85 . 26 + 85 . 73 + 85

C. 33 . 106 - 33 . 6 D. 200 - [ 50 - ( 15 - 10 ) 2 ]

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23 B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

C. 2 x + 3 + 2x = 144 D. 3x + 2 . ( 2 - x ) + x = 14

3. tính tổng dãy S = 1 + 3 + 32 + ... + 3 12

4. so sánh 5 200 và 2 500

4
22 tháng 9 2019

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23

3x - 14 = 25-3

3x-14 = 22

3x - 14 = 4

3x = 4 + 14

3x = 18

x = 18: 3

x = 6

B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22

150 - 2 (x + 2) = 22+2

150 - 2 (x+2 ) = 24

150-2 (x+2 ) = 16

2 ( x+2 ) = 150 - 16

2 (x+2) = 134

x+2 = 134 : 2

x +2 =67

x = 65

22 tháng 9 2019

4. so sánh 5 200 và 2 500

\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

\(23< 25\) nên:

\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)

Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)

24 tháng 2 2021

mới lớp 5 à

24 tháng 2 2021

1 - C. n=-15
2 - A. M=-50

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Nhận biết Câu 1: Điền vào chỗ … để được câu đúng Nếu a chia hết cho b thì … Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là: A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4 Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì … Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu hai số a, b chia hết cho c thì … Câu 5. Bội của 3 có...
Đọc tiếp

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

1. Nhận biết
Câu 1: Điền vào chỗ … để được câu đúng
Nếu a chia hết cho b thì …

Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là:
A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4
Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng

Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì …

Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng
Nếu hai số a, b chia hết cho c thì …

Câu 5. Bội của 3 có dạng là
A. 3m ( m 

Z) B. 3 + m C. 3 : m D. 3 – m

Câu 6. Các bội của 5 là
A. -5 ; 5 ; 0 ; 1 ; -1 B. 1 ; -1 ;5 ;-5
C. 0 ;5 ;-5 ;10 ;-10....... D. 5 ;10 ;15 ;20 ;25
Câu 7. Các ước của 6 là
A.-1 ; -2 ;-3 ;-6 ;1 ;2 ;3 ;6 B. 0 ;6 ;12 ;18 ;24
C. 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 D.1 ;-1 ;2 ;0 ;3 ;6
Câu 8. Trong các số sau số nào là ức của 12 và lớn hơn -2
A. 1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 C. 1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;12
B. -1 ;1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 D.1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;-6 ;12 ;-12
2. Thông hiểu
Câu 1: Tìm 3 bội của 3:
Câu 2: Tìm các ước của 3:
Câu 3: Tìm số nguyên x biết: 3.x = -12
Câu 4: Tìm các giá trị của x thỏa mãn 2x⋮ và 310x
Câu 5. Tìm năm bội của -2
Câu 6. Tìm các ước của 31
Câu 7. Tìm x biêt : 2 x = 16
3. Vận dụng
Câu 1: Tìm bội của 4 trong các số sau: 8; 14; 17; 20; 25; 32
Câu 2: Tìm x biết 4xB và 1225x
Câu 3: Tìm x biết 15x⋮ và 040x
Câu 4: Tìm các số tự nhiên x biết 7x⋮ và 825x

Câu 5. Tìm x biết : – 6 2x

= - 18

4. Vận dụng cao
Câu 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho 21x⋮
Câu 2: Tìm các số nguyên x thỏa mãn 41xx⋮
Câu 3. Tìm các số nguyên x thỏa mãn ( 4x + 3 )  ( x – 2 )

2

1: Nhận biết

Câu 1: Nếu a chia hết cho b thì

-a là bội của b

-b là ước của a

Câu 2: A

Câu 3: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

Câu 4: Nếu hai số a,b chia hết cho c thì \(a\pm b⋮c\)

Câu 5: A

Câu 6: C,D

Câu 7: A

Câu 8: B

2: Thông hiểu:

Câu 1: 3 bội của 3 là 0; -3;9

Câu 2: Ư(3)={1;-1;3;-3}

Câu 3: Ta có: 3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

Câu 5: 5 bội của -2 là 0; -2; 2; 6; 8

Câu 6: Ư(31)={1;-1;31;-31}

Câu 7: Ta có: 2x=16

hay x=8

Vậy: x=8

3: Vận dụng:

Câu 1: Các bội của 4 là 8;20;32

4: Vận dụng cao:

Câu 3:

Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(4x-8⋮x-2\)

nên \(11⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

26 tháng 4 2020

Câu hỏi hơi dài mong mn giúp ạ !

Các bạn ơi, giúp mình với, mình sẽ cho 3 tick mỗi ngày trong 1 tuần 1. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 A. 15 B. 202 C. 500 D. 105 2. ĐIỀN CHỮ SỐ THÍCH HỢP VÀO DẤU SAO ĐỂ ĐƯỢC SỐ 21SAO CHIA HẾT CHO 2,3,5 A. 5 B. 0 C. 2 D. 0 VÀ 5 3. KHI PHÂN TÍCH 12 RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ, TA CÓ A. 22.3 B. 6.2 C. 4.3 D. 12.1 4. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : 2;97;500;17.4;1022 A. 2 VÀ 97 B. 500 VÀ 17.4 C. 1022 D. TẤT CẢ CÁC Ý TRÊN...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, giúp mình với, mình sẽ cho 3 tick mỗi ngày trong 1 tuần

1. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5

A. 15 B. 202 C. 500 D. 105

2. ĐIỀN CHỮ SỐ THÍCH HỢP VÀO DẤU SAO ĐỂ ĐƯỢC SỐ 21SAO CHIA HẾT CHO 2,3,5

A. 5 B. 0 C. 2 D. 0 VÀ 5

3. KHI PHÂN TÍCH 12 RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ, TA CÓ

A. 22.3 B. 6.2 C. 4.3 D. 12.1

4. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : 2;97;500;17.4;1022

A. 2 VÀ 97 B. 500 VÀ 17.4 C. 1022 D. TẤT CẢ CÁC Ý TRÊN

5. SỐ 3420 CHIA HẾT CHO

A. 2 B. 3 C. 5 D. 2;3;5 VÀ 9

6. TẬP HỢP CÁC ƯỚC CỦA 18

A. Ư (18) = {1;2;3;9} B.Ư(18)={0;1;2;3;6;9;18} C. Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}

7. P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số chẵn

A. A giao B = {2} B. A GIAO B= {1} C. A GIAO B = ∅ D. TẤT CẢ ĐỀU ĐÚNG

8. CÁC SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU

A. 21 VÀ 27 B. 207 VÀ 33 C. 34 VÀ 27 D. 12 VÀ 123

9. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A = { 32;36;40;44;... ; 204}

A. 44 B. 43 C. 42 D . 45

10. KẾT QỦA PHÉP TÍNH: 32: 30 + 4 0 =

A. 3 B. 10 C. 9 D. 4

TỰ LUẬN

1. A. TÌM BCNN (45;50)

B. TÌM ƯCLN (125;250)

2. TÌM SỐ TỰ NHIÊN X BIẾT

A. x - 5 mũ 3 chia 5 mũ 2 =10

B. ( x - 37 ) . 25 mũ 7 = 25 mũ 8

3. Số học sinh lớp 6a của truờng trong khoảng từ 50 đến 70 . Khi xếp hàng 5 , 6 đều thiếu 3 học sinh, tính số học sinh của lớp 6a

4. Tìm x sao cho, 10 chia hết cho x + 1

5. Tìm số tự nhiên A và b biết : a . b = 50 và ƯCLN (a, b) = 5

7
12 tháng 11 2019

1. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5

A. 15 B. 202 C. 500 D. 105

2. ĐIỀN CHỮ SỐ THÍCH HỢP VÀO DẤU SAO ĐỂ ĐƯỢC SỐ 21SAO CHIA HẾT CHO 2,3,5

A. 5 B. 0 C. 2 D. 0 VÀ 5

3. KHI PHÂN TÍCH 12 RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ, TA CÓ

A. 22.3 B. 6.2 C. 4.3 D. 12.1

4. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : 2;97;500;17.4;1022

A. 2 VÀ 97 B. 500 VÀ 17.4 C. 1022 D. TẤT CẢ CÁC Ý TRÊN

5. SỐ 3420 CHIA HẾT CHO

A. 2 B. 3 C. 5 D. 2;3;5 VÀ 9

6. TẬP HỢP CÁC ƯỚC CỦA 18

A. Ư (18) = {1;2;3;9} B.Ư(18)={0;1;2;3;6;9;18} C. Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}

12 tháng 11 2019

7. P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số chẵn

A. A giao B = {2} B. A GIAO B= {1} C. A GIAO B = ∅ D. TẤT CẢ ĐỀU ĐÚNG

8. CÁC SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU

A. 21 VÀ 27 B. 207 VÀ 33 C. 34 VÀ 27 D. 12 VÀ 123

9. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A = { 32;36;40;44;... ; 204}

A. 44 B. 43 C. 42 D . 45

10. KẾT QỦA PHÉP TÍNH: 32: 30 + 4 0 =

A. 3 B. 10 C. 9 D. 4

10 tháng 10 2021

bài 1 :

tập hợp A có 1 phần tử

tập hợp B có 7 phần tử 

bài 2 : 

a) 3 ∈ A       c) 3 ∉ B       d)  {4,m,3,n} ∈ A 

10 tháng 10 2021

giải tiếp cho mik đc hok