Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 . Khi cho X tác dụng với Fe thì:
Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)
Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2
X với Fe: ∆ m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4
Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12
Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu
(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32
m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64
Đáp án C
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án C
► Ta có: Mg2+/Mg > Cu2+/Cu > Ag+/Ag || X chứa 2 muối.
||⇒ X gồm Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2. Tăng giảm khối lượng:
nFe phản ứng = 0,12 mol < nFe ban đầu ⇒ Fe dư, Cu2+ hết.
⇒ nCu(NO3)2 = 0,12 mol. Bảo toàn gốc NO3: nMg(NO3)2 = 0,18 mol.
► Bỏ qua gốc NO3 (do được bảo toàn), bảo toàn khối lượng gốc kim loại:
||⇒ m = 0,18 × 24 + 0,12 × 64 + 19,44 – 0,1 × 108 – 0,25 × 64 = 4,64(g)
Chọn đáp án C
Ta có :
Vậy 9,36 chất rắn là gì ?
Đương nhiên là Fe và Cu
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
Đáp án : D
Dung dịch X chứa 2 muối chắc chắn là Cu2+ và Mg2+
Trong kết tủa có thể có Mg chưa kịp phản ứng với Cu2+
Thêm 4,2g Fe và thu được 4,68g > mFe => Phản ứng với Cu2+
=> nCu2+ = (4,68 – 4,2)/(64 – 56) = 0,06 mol
=> Dung dịch muối có 0,09 mol Mg2+ ; 0,06 mol Fe2+(bảo toàn điện tích với NO3-)
Bảo toàn khối lượng :
, m + mAgNO3 + Cu(NO3)2 = mKết tủa + mdd X
,mdd X + mFe = mrắn + mdd sau
=> m = 2,32g