K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Đáp án D

Ta có:  n FeCl 3 = 0 , 16 ;   n CuCl 2 = 0 , 12

Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.

Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy

n Al =   0 , 78   -   0 , 72   =   0 , 06   mol

Do  n Ag = 0 , 06   → n Fe + 2   trong   X = 0 , 06   mol

Ta có:  n Fe 2 + < n FeCl 3  và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư

Gọi số mol Mg là a  mol, Fe là b mol

→ m = 24a+56b+0,06.27

Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol

→ 1,8275m = 0,12.64+56(0,1+b)

Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol

→ a =  0 , 72 - 0 , 06 . 3 - 0 , 06 . 2 2  = 0,21 mol → b =  67 2800

→ m = 8 gam

27 tháng 2 2019

10 tháng 7 2019

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

 

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

31 tháng 8 2019

Số mol các chất và ion trong dung dịch muối ban đầu là:

Dung dịch X gồm 

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư;

Phản ứng tạo kết tủa: 

Đáp án C

5 tháng 1 2017

Đáp án B

 

6 tháng 8 2017

Đáp án C

20 tháng 1 2018

Chọn đáp án C.

Hỗn hợp sau nung chứa 2 oxit là MgO và Fe2O3

chứng tỏ Mg và Zn phản ứng hết, Fe2(SO4)3 và CuSO4 phản ứng hết, FeSO4 còn dư.

Đặt y là số mol FeSO4 đã phản ứng

⇒ m C u + m F e = 17 , 44   g

19 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

23 tháng 11 2019

Đáp án C

Ta có: n F e 2 ( S O 4 ) 3 = 0 , 1   m o l ;   n C u S O 4 = 0 , 15   m o l

Do nung kết tủa ngoài không khí thu được 15,2 gam hỗn hợp 2 oxit nên 2 oxit là MgO và Fe2O3 (Zn(OH)2 bị hòa tan trong NaOH dư) do vậy Cu hết và Fe3+ hết

Gọi số mol Zn là a → số mol Mg là 2a.

→ n F e 3 +   t r o n g   Y   = 0 , 1 . 2 . 3 + 0 , 15 . 2 - 2 a . 2 - 2 a 2 = 0 , 45 - 3 a

Vậy oxit gồm 2a mol MgO và 0,225-1,5a mol Fe2O3

=> 40.2a+160(0,225-1,5a)= 15,2

Giải được: a=0,13

Rắn Z thu được gồm Cu 0,15 mol và Fe 0,14 mol (bảo toàn Fe)

→ m = 17 , 44   g a m