K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2`

`0,25`     `0,25`                        `0,25`       `(mol)`

`a)n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`

`n_[H_2 SO_4]=[24,5]/98=0,25(mol)`

Có: `[0,4]/1 > [0,25]/1=>Fe` hết, `H_2 SO_4` 

  `=>m_[Fe(dư)]=(0,4-0,25).56=8,4(g)`

`b)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`

   Ko được ghi `Fe+H_2 SO_4->Fe_2 (SO_4)_3+H_2` vì đây là `H_2 SO_4` loãng

11 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn

 

1 tháng 9 2021

Giúp mình với, mình đang cần gấp

28 tháng 3 2022

Cho hỗn hợp qua dung dịch \(H_2SO_4\) loãng chỉ có Fe tác dụng.

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,1                                      0,1

\(m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=10-5,6=4,4g\)

30 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)

mmuối = mkim loại + mSO4 = 12 + 0,2.96 = 31,2 (g)

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=x=0,15\cdot160=24\left(g\right)\)

4 tháng 11 2016

H2SO4 loãng -> Fe2+
Vậy m(FeSO4 trong rắn Y) = (11,2/56)x(56+96) = 30,4g
=> m(H2O trong rắn Y) = 55,6 - 30,4 = 25,2 g
=> n(H2O trong rắn Y) = 25,2/18 = 1,4
=> rắn Y có chứa 11,2/56 = 0,2 mol FeSO4, 1,4 mol H2O => ngậm 7 H2O => D

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được làb) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít H2 đktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2. R làc) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 làd) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+...
Đọc tiếp

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được là
b) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít Hđktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO→ R2(SO4)3 + 3H2. R là
c) Cho 8 gam Fe2Otác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 là
d) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 +3H2. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
e) Cho 5,1 gam Al2Otác dụng vừa hết với HCl: Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +3H2O. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
f) Cho Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 đktc, biết rằng R có phản ứng sau: Mg + 2HCl → MCl2 + H2. Số mol HCl phản ứng là

0
13 tháng 4 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,1---->0,3

          Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

           0,3<--------------------0,3

=> m = 0,3.65 = 19,5 (g)