Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)=m_1\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{18,25}{7,3\%}=250\left(g\right)=m_2\)
Các PT:
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Từ tỉ lệ PT có: \(m_1:m_2=n_{H_2}:n_{H_2O}=\dfrac{6,72}{22,4}:\dfrac{21,6}{18}=\dfrac{1}{4}\)
Tính toán theo PTHH :
Fe3O4 + 8 HCl → 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O
FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3
FeCl2 + 3 AgNO3 → 2 AgCl + Ag + Fe(NO3)3
FeCl3 + 3 AgNO3 → 3 AgCl + Fe(NO3)3
Bảo toàn khối lượng
m2 – 0,5 m1 = m Cl2 ( lưu ý hỗn hợp chia làm 2 phần nên muối phản ứng ở mỗi phần là 0,5 m1 )
m2 – 0,5 m1 = m Cl2 => m Cl2 = 1,42 => n Cl2 = 0,02 mol
Theo PTHH : n FeCl2 = n Cl2 . 2 = 0,04 mol
Theo PTHH : n FeCl2 . 2 = n FeCl3 = 0,08 mol
Theo PTHH : n AgCl = 2 . nFeCl2 + 3 . n FeCl3 = 0,08 .3 + 0,04 .2 = 0,32 mol
n Ag = n FeCl2 = 0,04 mol
=> m Chất rắn = m Ag + m AgCl = 0,04 . 108 + 0,32 . 143,5 = 50,24 g
phản ứng của Fe2+ + Ag+ → Fe+3 + Ag
Đặt: nCuO=x(mol); nCu=2x(mol) (x>0)
CuO + H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + H2O
0,1__0,1___________0,1(mol)
Cu + 2 H2SO4 (đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
0,2_____0,4______0,2_________0,2(mol)
V(SO2,đktc)=4,48(l) => nSO2=4,48/22,4=0,2(mol)
=> nCu=0,2(mol) => nCuO= 0,1(mol)
m1= 0,1. 80 + 0,2. 64= 20,8(g)
m2= (0,1+0,2).160=48(g)
=>m1+m2=20,8+48=68,8(g)
=>CHỌN C
Viết phương trình hoá học của XCO3 và Y2(CO3)3 với dung dịch HCl và rút ra nhận xét :
nCO2=nH2O;
naxit=2nCO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
m2 muối cacbonat + maxit = m2 muối clorua + mCO2 + mH20
m2 muối clorua = 10 + (0,03 x 2 x 36,5) – (0,03 x 44) – (0,03 x 18) = 10,33 (gam)
\(n_{KOH}=0,1.2=0,2mol\\ n_{MgSO_4}=0,1.0,8=0,08mol\\ n_{H_2SO_4}=0,1.0,4=0,04mol\)
Vì bazo và axit luôn pư trc nên H2SO4 hết MgSO4 dư.
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
0,08 0,04 0,04 0,08
\(2KOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
0,12 0,06 0,06 0,06
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^0}MgO+H_2O\)
0,06 0,06 0,06
\(m_1=m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,06.58=3,48g\\ m_2=m_{MgO}=0,06.40=2,4g\\ C_{M\left(K_2SO_4\right)}=\dfrac{0,04+0,06}{0,1+0,1}=0,5M\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,08-0,06}{0,1+0,1}=0,1M\)
a)X gồm Fe,Ag
\(Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + Ag(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2(2)\\ 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O(3)\\ 2Ag + 2H_2SO_4 \to Ag_2SO_4 + SO_2 + 2H_2O(4)\\\)
b) Phần 1,gọi n\(n_{Ag} = a(mol)\)
Theo PTHH (2) : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)
Suy ra : m2 = 0,1.56 + 108a = 5,6 + 108a(gam)
Phần 2, \(n_{Ag} = ak(mol) ; n_{Fe} = 0,1k(mol)\)
Theo PTHH (3)(4) : \(n_{SO_2} = \)0,5.ak + 0,1k.1,5 = 0,5ak + 0,15k = 0,4
⇒ k(0,5a + 0,15) = 0,4(1)
m3 = 108.ak + 0,1k.56 (gam)
Ta có :
\(m_3 - m_2 = 16,4 \Rightarrow m_3 = 16,4 + m_2\)
⇔ k(108a + 5,6) = 16,4 + 5,6 + 108a = 22+ 108a(2)
Ta lấy (1) : (2), ta có :
\(\dfrac{0,5a + 0,15}{108a + 5,6} = \dfrac{0,4}{22 + 108a}\)⇒ a = 0,1
Vậy : k = \(\dfrac{0,4}{0,5a + 0,15} = 2\)
Vậy X gồm :
Fe : 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)
Ag : 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)
Fe + 2AgNO3 →Fe(NO3)2 + 2Ag
0,3.....0,3...............................0,3.........(mol)
Vậy :
m = (0,3 + 0,3).56 = 33,6 gam
V = \(\dfrac{0,3}{1}\) = 0,3(lít)
phần tính a bạn giải chi tiết dùm mình dc không, mình giải ko ra
Thứ tự p/ư xảy ra
Al+ 3AgNO3------>Al(NO3)3+ 3Ag↓ (1)
0.01....0.03...................0.01........0.03
2Al+ 3Cu(NO3)2------>2Al(NO3)3+ 3Cu↓ (2)
0.02......0.03.....................0.02............0.03
Vì có khí H2 thoát ra chứng tỏ Al dư
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3+ 3H2(3)
0.01.....0.03..............0.01......0.015
nH2=0.015 mol
nAgNO3=nCu(NO3)2=0.03 mol
Ta có: ΣnAl=0.01+0.02+0.01=0.04 mol
=> m1=0.04*27=1.08 g
Rắn X gồm Cu, Ag và Al dư
=>m2=0.03*64+0.03*108+0.01*27=5.43 g