Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình
2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)
2x------> x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
y -----> y
Ta có 2x+ y = 0,2 mol
Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,12 : 0,06 = 2:1
Ta có hệ:
Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,02 mol, CO32- :0,04 mol
Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì nBaCO3 = nCO32- = 0,04 mol → mkết tủa = 7,88 gam. Đáp án B
Nhận thấy khi lượng NaOH tăng lên, lượng AlCl3 không đổi thì lượng kết tủa tăng lên → thí nghiệm 1 thì NaOH hết, AlCl3 còn dư ; thí nghiệm 2 cả NaOH và AlCl3 đều hết (xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa)
Thí nghiệm 1: Ta có 3× nkết tủa = nOH- = 0,6 mol → 0,2a= 0,6 → a= 3
Thí nghiệm 2:Ta có 4×nAl3+ = nOH- + nkết tủa → 4×0,5b= 0,4×3 + 0,3 → b= 0,75
Đáp án A
Đáp án D
Na2O + H2O→ 2NaOH
0,04 0,08
OH-+ HCO3- → CO32-+ H2O
0,08 0,08 0,08
Ba2++ CO32- → BaCO3
0,03 0,03 0,03
Ca2++ CO32- → CaCO3
0,05 0,05 0,05
mdung dịch Z = mX+ mH2O- mkết tủa
= (0,05.111+ 0,03.100+0,05.84+0,04.62+0,03.261)+ 437,85- (0,03.197+0,05.100)
= 450 gam
Đáp án D
Thổi CO2 vào vẫn thu được kết tủa nên trong X có Al(OH)4
Ta có: nFe=0,02 mol; nCu= 0,03 mol, nH2SO4= 0,2 mol, nNaNO3= 0,08 mol
nH+= 2n H 2 S O 4 = 0,4 mol, n N O 3 -= 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3-® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,03 0,08 0,02 ® 0,03 mol
Fe + 4H+ + NO3- ® Fe3+ + NO + 2H2O (2)
0,02 0,08 0,02 ® 0,02 mol
Tổng số mol H+ tham gia phản ứng (1) và (2) là 0,08+ 0,08= 0,16 mol
→nH+ dư= 0,4-0,16= 0,24 mol
Dung dịch X có chứa Cu2+, Fe3+ và H+
H++ OH-→H2O (3)
Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2 (4)
Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3 (5)
Theo PT (3), (4), (5) ta có
nOH-= nH++ 2nCu2++ 3nFe3+= 0,24+ 2.0,03+ 3.0,02= 0,36 mol= nNaOH
→V= 0,36 lít= 360 ml
Đáp án A
Đáp án D
Như vậy, lượng Ca cho vào chỉ đủ để phản ứng với 0,4 mol HCO3-
=> Đáp án D