Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCuSO4=20.10%=2gam=>nCuSO4=0,0125 mol
Zn +CuSO4 =>ZnSO4 +Cu
0,0125 mol<=0,0125 mol=>0,0125 mol=>0,0125 mol
mZn=m=0,0125.65=0,8125gam
mCu=0,0125.64=0,8 gam
mdd sau pứ=0,8125+20-0,8=20,0125 gam
C%dd A=C%dd ZnSO4=0,0125.161/20,0125.100%=10,06%
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1-->0,2------>0,1--->0,1
=> \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)
=> \(C\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%=6,18\%\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
PT
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)
-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)
gọi mdd H2SO4 = x (g)
-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)
->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol
Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol
-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)
-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)
m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g
m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)
m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2
= 28 + 200 -1=227 g
C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%
PTHH : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a)Số mol của \(Al_2O_3\)là :
\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b)Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{mAl_2O_3}{m_{AlCl_3}}=\frac{10,2}{13,35}\approx76,4\%\)
Ta có \(n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{10,2}{102}=0,1\)(mol) (1)
Phương trinh hóa học phản ứng
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
1 : 6 : 2 : 3 (2)
Từ (1) và (2) => nHCl = 0,6 mol
=> mHCl = \(n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Ta có \(\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}=20\%\)
<=> \(\frac{21,9}{m_{dd}}=\frac{1}{5}\)
<=> \(m_{dd}=109,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch HCl 20% là 109,5 g
b) \(n_{AlCl_3}=0,2\)(mol)
=> \(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7g\)
mdung dịch sau phản ứng = 109,5 + 10,2 = 119,7 g
=> \(C\%=\frac{26,7}{119,7}.100\%=22,3\%\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\Tacó: n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ \Rightarrow C\%_{H_@SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}.100=9,8\%\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,05<-0,1<------0,05<---0,05
\(b,m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\ c,m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{14,6\%}=25\left(g\right)\\ m_{dd}=25+2,8-0,05.2=27,7\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{27,7}.100\%=22,92\%\)
a/ Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
b/ \(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH thì : \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
c/ Theo PTHH thì \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,2}{0,5}=0,4\left(mol\text{/}l\right)\)