Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,n_{CH_3CHO}=\dfrac{5,28}{44}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH:
4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 ---> 4Ag↓ + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4
0,12--------------->0,16
\(\rightarrow m_{Ag}=0,16.108=17,28\left(g\right)\)
\(2,n_{Ag}=\dfrac{16,2}{108}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
3C2H5OH + 4AgNO3 + 5NH3 ---> 4Ag↓ + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4
0,1125<---------------------------------0,15
\(\rightarrow m=0,1125.46=5,175\left(g\right)\)
Giải thích: Đáp án B
Anđehit fomic: HCHO → 4Ag
Ta có: n(anđehit) = 0,2 mol → n(Ag) = 0,8 → m(Ag) = 21,6 (g)
Câu 19:
\(n_{Ag}=\dfrac{12,96}{108}=0,12\left(mol\right)\)
PT: \(CH_3CHO+2AgNO_3+3NH_3\underrightarrow{t^o}CH_3COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)
Theo PT: \(n_{CH_3CHO}=\dfrac{1}{2}n_{Ag}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH_3CHO}=\dfrac{0,06.44}{32}.100\%=8,25\%\)
Đáp án: C
Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Giải thích: Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
Quy đổi hỗn hợp thành:
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
\(a)n_{Ag} = \dfrac{21,6}{108} = 0,2(mol)\\ CH_3CHO + 2AgNO_3 + 3NH_3 + H_2O \to CH_3COONH_4 + 2Ag + 2NH_4NO_3\\ n_{CH_3CHO} = \dfrac{1}{2}n_{Ag} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{CH_3CHO} = \dfrac{0,1.44}{50}.100\% = 8,8\%\\ b) CH_3CHO + H_2 \xrightarrow{t^o,xt} CH_3CH_2OH\\ n_{CH_3CH_2OH} = n_{CH_3CHO} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{CH_3CH_2OH} = 0,1.46 = 4,6(gam)\)
a)nAg = 0,2 mol
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
0,1.......................................................................................................0,2
→mCH3CHO = 0,1. 44 = 4,4 g
→%CH3CHO = \(\dfrac{4,4}{5}\) .100% = 88%
b) CH3CHO + H2 → C2H5OH