Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học nên H2 không khử được MgO
=> đáp án C đúng.
Ta quy đổi 3kl trên thành A vì nó có cùng hóa trị, ta được:
A + (1/2)O2 -> AO
AO + 2HCl -> ACl2 +H2O
Rồi ta dùng bảo toàn khối lượng:
m(A)=34.5-0.2*32=28.1
Câu 83 : Dãy chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là :
A Zn , ZnO , Zn(OH)2
B Cu , CuO , Cu(OH)2
C Na2O , NaOH , Na2CO3
D MgO , MgCO3 , Mg(OH)2
Câu 84 : Dãy chất không tác dụng với dung dịch HCl là :
A Al , Fe , Pb
B Al2O3 , Fe2O3 , Na2O
C Al(OH)3 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2
D BaCl2 , Na2SO4 , CuSO4
Chúc bạn học tốt
- Kim loại :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Cu+2FeCl_3\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)
- Oxit :
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
- Hidroxit :
\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(Zn+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}ZnCl_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
nHCl=0,4(mol)
Ta có:
nH=nO=0,4(mol)
mO=16.0,4=6,4(g)
mhh rắn=34,5-6,4=28,1(g)
Trả lời:
Câu 1: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục. khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chóng khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo PTHH:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
B. CaO, Na2O, K2O, BaO
Ta có sơ đồ chuyển hoá :
Mg, Zn, Al → O 2 MgO, ZnO, Al 2 O 3
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O
Al 2 O 3 + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2 O
MgO, ZnO, Al 2 O 3 → HCl MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3
Ta có khối lượng O 2 đã phản ứng : m O 2 = 20,3 - 13,1 = 7,2 (g)
Vậy khối lượng oxi trong hỗn hợp oxit là 7,2 gam.
Toàn bộ lượng oxi trong oxit đã chuyển vào H 2 O nên ta có m O ( H 2 O ) = 7,2g
Cứ 1 mol H 2 O thì chứa 1 mol nguyên tử O ⇒ n H 2 O = n O = 7,2 : 16 = 0,45 mol
Từ phương trình ta có:
n HCl = 2 n H 2 O = 2.0,45 = 0,9 mol
⇒ V HCl = 0,9/0,4 = 2,25l
CO khử được các oxit của kim loại đứng sau Al. Suy ra MgO không bị khử.
Hỗn hợp rắn sau phản ứng là: Cu, Fe, Zn, MgO.
⇒ Chọn C.