Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại là M.
Phương trình hoá học :
2M + Cl 2 → 2MCl
9,2 x 2(M + 35,5) = 2M x 23,4
653,2 = 28,4M
M = 23. Vậy kim loại M là kim loại natri (Na).
= mmuối – mkim loại = 23,4 - 9,2 - 14,2 gam hay 14,2 : 71 = 0,2 mol
Số mol А = 2.số mol = 0,4 mol, suy ra 0,4.A = 9,2; А = 23 (Na).
Gọi khối lượng mol của kim loại A là M(g)
PTHH: 2A +Cl2 -> 2ACl
2M gam 2(M+35,5) gam
9,2 gam 23,4 gam
⇔46,8M = 2(M+35,5).9,2
⇔46,8M = 18,4M + 653,2
⇔28,4M = 653,2
⇔M = 23
Vậy kim loại A là Na.
\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2
___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)
=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
Giả sử kim loại A có hóa trị n.
PTHH : 2A + nCl2 --> 2ACln
Áp dụng ĐLBT khối lượng => mCl2 = 23,4-9,2 =14,2 gam <=> nCl2=\(\dfrac{14,2}{71}\)= 0,2 mol
=> nA = 0,4/n => MA = \(\dfrac{9,2.n}{0,4}\)= 23n
=> giá trị thỏa mãn là n = 1 , MA = 23 ( g/mol ) , A là natri (Na)