Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ A + xAgNO3 \(\rightarrow\) A(NO3)x + xAg
Có : mAg : mA = 12
=> x .108 : MA = 12 => MA = 9x
Biện luận => x= 3 => A là nhôm
b/ Al + FeCl3 -> AlCl3 + Fe
Thấy theo PT : nAl : nFeCl3 = 1: 1
mà cho t/d với tỉ lệ mol 1:2 => FeCl3 dư , Al hết
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_{Al}}=\dfrac{n.M_{Fe}}{n.M_{Al}}=\dfrac{56}{27}=2,07\)
Vậy khối lượng chất rắn thu được gấp 2,07 lần
Gọi n là hóa trị của A ; \(1\le n\le3\)
Gọi x là số mol của A
\(A+nAgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_n+nAg\downarrow\)
x -----------------------------------> xn
theo gt: \(m_{Ag}=12m_A\)
\(\Leftrightarrow108xn=12.xM_A\)
\(\Rightarrow M_A=9n\)
Kẻ bảng.. => n =3 thì MA = 27 ( nhận )
A là Al
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
x --------------------------> x
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_{Al}}=\dfrac{56x}{27x}=2,07\)
=> \(m_{Fe}=2,07m_{Al}\)
\(1\le n\le3\)
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
loại loại nhận
Đối với những ẩn như vậy thì lập bảng ra.
Thí nghiệm 2 : 2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
Theo pthh : nH2 = \(\dfrac{n}{2}n_M\)
=> 0,02 = \(\dfrac{n}{2}.0,02\)
=> n = 2 => M hóa trị II
Thí nghiệm 1 : Đặt nM = x (mol)
M + CuSO4 ---> MSO4 + Cu
Theo pthh : nCu = nM = x (mol)
=> \(\dfrac{m_{Cu\left(spu\right)}}{m_{M\left(bandau\right)}}=\dfrac{64x}{M_Mx}=\dfrac{64}{M_M}=1,143\Rightarrow M_M=56\) (g/mol)
Vậy kim loại M là Fe (Sắt)
\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước
\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)
x----->x-------------------->x
\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)
y----->y----------------->y
Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)
\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)
Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư
Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
a. Trong X có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b
Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,15--------------------->0,15
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,05-------------------->0,05
\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)
2M+nH2S04--->M2(S04)n+nH2
nH2=0.672/22.4=0.03(mol)
Theo pthh
\(n_M=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,06}{n}\left(mol\right)\)
Mà n\(_M=0,02\rightarrow n=3\)
Vậy kim loại M có hóa trị III.
PTHH:2M+3CuS04=>M2(S04)3+3Cu
Theo pthh
n Cu=\(\frac{3}{2}n_M=0,03\left(mol\right)\)
Ta có:
64.(0.03)=3.555.0.02.M
<=>M=27
Vậy M là nhôm (Al)