Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tứ giác BOKC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra O K B ^ = O C B ^ 1
Ta có tứ giác KDHC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra D K H ^ = O C B ^ 2
Do đó BK là đường phân giác trong của góc O K H ^ và AC là đường phân giác ngoài của góc O K H ^ .
Tương tự ta chứng minh được OC là đường phân giác trong của góc K O H ^ và AB là đường phân giác ngoài của góc K O H ^
Chọn D
Đáp án A.
Ta có S : x + a 2 2 + y + b 2 2 + z + c 2 2 = a 2 + b 2 + c 2 4 - d có I - a 2 ; - b 2 ; - c 2
Vì I ∈ d ⇒ I 5 + t ; - 2 - 4 t ; - 1 - 4 t và (S) tiếp xúc với (P) nên d I ; P = R
3 . 5 + t - - 2 - 4 t - 3 . - 1 - 4 t - 1 3 2 + - 1 2 + - 3 2 = 19 ⇔ t + 1 = 1 ⇔ [ t = 0 t = 2
⇒ [ I ( 5 ; - 2 ; - 1 ) I ( 3 ; 6 ; 7 ) ⇒ [ a , b , c , d = - 10 ; 4 ; 2 ; 47 a , b , c , d = - 6 ; - 12 ; - 14 ; 75
Thử lại với a 2 + b 2 + c 2 4 - d = R 2 = 19 thì chỉ có trường hợp {-6;-12;-14;75} thỏa
Đáp án C.
Phương pháp:
- Viết phương trình mặt phẳng α .
- Tìm tọa độ giao điểm B, C của α với trục Oy, Oz.
- Tính thể tích khối tứ diện vuông OABC: V = 1 6 . O A . O B . O C .
Cách giải:
Giả sử n → a ; b ; c , a 2 + b 2 + c 2 ≠ 0 là một vecto pháp tuyến của (P).
Vì α đi qua A 2 ; 0 ; 0 nên PTTQ của (P):
a x − 2 + b y − 0 + c z − 0 = 0
⇔ a x + b y + c z − 2 a = 0.
Vì α vuông góc với α nên n → a ; b ; c vuông góc với n 1 → 0 ; 2 ; − 1 .
Khi đó,
0. a + 2. b + − 1 . c = 0 ⇔ c = 2 b
⇒ α : a x + b y + 2 b z − 2 a = 0
d O ; α = 4 3 ⇔ − 2 a a 2 + b 2 + 4 b 2 = 4 3 ⇔ 6 a 2 = 16 a 2 + 5 b 2 ⇔ a 2 = 4 b 2 ⇔ a = 2 b a = − 2 b
Cho
b = 1 ⇒ a = 2 a = − 2 ⇒ n → 2 ; 1 ; 2 n → − 2 ; 1 ; 2 ⇒ α : 2 x + y + 2 z − 4 = 0 α : − 2 x + y + 2 z + 4 = 0
+ ) α : 2 x + y + 2 z − 4 = 0 ⇒ B 0 ; 4 ; 0 , C 0 ; 0 ; 2 ⇒ V O A B C = 1 6 . 2 . 4 . 2 = 8 3
+ ) α : − 2 x + y + 2 z + 4 = 0 ⇒ B 0 ; − 4 ; 0 , C 0 ; 0 ; − 2 ⇒ V O A B C = 1 6 . 2 . − 4 . − 2 = 8 3
Vậy thể tích khối tứ diện OABC là 8 3 .