Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Gọi bán kính của khối nón đỉnh O là r và chiều cao của khối nón là h.
Thể tích của khối nón lớn là V = 1 3 πr 2 h .
Thể tích của khối nón nhỏ là V 1 = 1 3 πr 1 2 h 1 = 1 3 π . r 2 2 . h 2 = 1 8 . 1 3 πr 2 h = V 8 .
Khi đó thể tích phần còn lại là V 2 = V - V 1 = V - V 8 = 7 V 8 . Vậy V 1 V 2 = 1 7 .
Đáp án C
Ta có: V 1 V = 1 3 π . S I ' . I ' M 2 1 3 π . S I . I A 2 = = 1 8 ⇒ V 1 V 2 = 1 7 .
Đáp án D.
Thể tích khối chóp cụt A B C . A ' B ' C ' được tính bằng công thức
V = h 3 B + B ' + B B ' = h 3 + 4 + 9 + 4.9 = 19 3 h
Thể tích của phần được tính bằng công thức V 1 = 1 3 . h .4 = 4 3 h
Tỉ số thể tích giữa ( H 1 ) và ( H 2 ) là 4 3 h 19 3 h − 4 3 h = 4 15 . Ta chọn D.
Đáp án D.
Gọi h,r là chiều cao và bán kính đáy của khối nón lớn.
Theo đó, chiều cao và bán kính của khối nón nhỏ lần lượt là h 2 và r 2
Tỉ số thể tích khối nón nhỏ và khối nón lớn là: π 3 r 2 2 h 2 πr 2 h 3 = 1 8
Vậy tỉ số thêt tích của 2 phần được chia là: 1 7 .