Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D sai
Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không làm ngược lại
Đáp án B
Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng: v = k A a * B b
Phương trình hóa học của phản ứng:
Do H2S có tính khử và H2SO4 có tính oxi hóa nên chúng có khả năng tác dụng với nhau sinh ra kết tủa vàng là S
mS = 0,08 × 32 = 2,56g.
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học:
Chọn đáp án C
(1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)
(2) Đ
(3) Đ
(4) Đ
(5) Đ
Câu 1:
a, Hiện tượng: dung dịch Brom nhạt màu dần
- PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
b, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu đen
- PTHH: H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
c, Hiện tượng : Bị vẫn đục màu vàng
- PTHH: 2H2S + O2 → S + 2H2O
d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2HNO3
Câu 2:
a) SO2 + 2H2S \(\underrightarrow{^{t^o}}\)3S + 2H2O
b) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl
c) Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
d) O3 +2 Ag → Ag2O + O2
e) S + O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) SO2