\(K=\frac{x}{x+2}-\frac{2}{2-x}-\frac{4x}{x^2-4}\)

a) Đkxđ K

b) Rút gọn K...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

a) ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+1\ne0\\x\ne0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}\)

b)\(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{x^2-1}\right)\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-4x-1}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(\frac{\left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(\frac{4x+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{x+2003}{x}\)

20 tháng 11 2018

c) Ta có \(K=\frac{x+2003}{x}\)

Để K nguyên thì x + 2003 ⋮ x

Ta có x ⋮ x => 2003 ⋮ x

=> x thuộc Ư(2003) = { 1; -1; 2003; -2003 }

Vậy khi x thuộc { 1; -1; 2003; -2003 } thì K nguyên

4 tháng 1 2019

oc cho

24 tháng 6 2019

Ta có : Để M=\(\left(\frac{4}{x-4}-\frac{4}{x+4}\right)\left(\frac{x^2+8x+16}{32}\right)=0\)

<=> M=\(\left(\frac{4\left(x+4\right)-4\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)=0\)

<=>M=\(\left(\frac{4x+16-4x+16}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)\)

<=>M=\(\left(\frac{32}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)\)

<=>M=\(\frac{x+4}{x-4}\)

b) Thay x=\(\frac{-3}{8}\) vào M:

M=\(\frac{x+4}{x-4}=\frac{\frac{-3}{8}+4}{\frac{-3}{8}-4}=\frac{-29}{35}\)

c)Hình như sai!

d)

6 tháng 6 2018

K=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{2x-10}{x+2\sqrt{x}-3}ĐK:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

=\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-2x+10}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

=\(\frac{x-1-2x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1-6+10}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

Để K>0 thì :\(\frac{1}{\sqrt{x}-1}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\Leftrightarrow x>1\)

Với x>1 thoả mãn yêu cầu.

17 tháng 1 2017

Lạ nhỉ mình trả lời rồi mà

ta có {nhân phân phối ra dẽ hơn} là ghép nhân tử

\(\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)\left(x+y+z\right)=\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}....\right)+\left(x+y+z\right)\)

Chia hai vế cho (x+y+z khác 0) chú ý => dpcm

17 tháng 1 2017

quái lại câu 1 đâu 

(a+b+c)=abc tất nhiên theo đầu đk a,b,c khác không

chia hai vế cho abc/2

2/bc+2/ac+2/ab=2 (*)

đăt: 1/a=x; 1/b=y; 1/c=z

ta có

x+y+z=k (**)

x^2+y^2+z^2=k(***)

lấy (*)+(***),<=>(x+y+z)^2=2+k

=> k^2=2+k

=> k^2-k=2 

k^2-k+1/4=1/4+2=9/4

\(\orbr{\begin{cases}k=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\\k=\frac{1}{2}-\frac{3}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Mình chưa test lại đâu bạn tự test nhé

26 tháng 4 2018

BÀI 1:

 a)   \(ĐKXĐ:\) \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)

b)  \(A=\left(\frac{2}{x-2}-\frac{2}{x+2}\right).\frac{x^2+4x+4}{8}\)

\(=\left(\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{\left(x+2\right)^2}{8}\)

\(=\frac{2x+4-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(x+2\right)^2}{8}\)

\(=\frac{x+2}{x-2}\)

c)  \(A=0\)  \(\Rightarrow\)\(\frac{x+2}{x-2}=0\)

                      \(\Leftrightarrow\) \(x+2=0\)

                      \(\Leftrightarrow\)\(x=-2\) (loại vì ko thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy ko tìm đc  x   để  A = 0

p/s:  bn đăng từng bài ra đc ko, mk lm cho

26 tháng 4 2018

giải nhanh giúp mik nha mn:)

10 tháng 2 2021

a, \(A=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}\left(1-\frac{x^2}{x+2}\right)=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}\left(\frac{x+2-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{-\left(x\pm2\right)\left(x+1\right)}{x}\)

c, Theo bài ra ta có : \(C=\frac{A}{B}\)hay \(\frac{\frac{-\left(x\pm2\right)\left(x+1\right)}{x}}{\frac{4}{\left(x-2\right)^2}}=\frac{\frac{-\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x}}{\frac{4}{x-2}}\)

d, Theo bài ra ta có : 

\(C>0\)hay \(\frac{\frac{-\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x}}{\frac{4}{x-2}}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x}.\frac{x-2}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+2\right)\left(x+1\right)>0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x>-2;x>-1\Rightarrow x>-1\)

29 tháng 6 2016

M = \(\left(\frac{9}{x\left(x^2-9\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

<=> M =