Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đồng dạng với
Đặt BM=a =>
=>
=> đồng dạng với
=>
=> MG//AH
NHỚ TK TỚ NHÉ Lưu Đức Mạnh
a: Xét ΔBEC có
I là trung điểm của BE
M là trung điểm của BC
Do đó: IM là đường trung bình của ΔBEC
Suy ra: \(IM=\dfrac{EC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔDCB có
K là trung điểm của DC
M là trung điểm của BC
Do đó: KM là đường trung bình của ΔDCB
Suy ra: \(KM=\dfrac{BD}{2}\)
mà BD=CE
nên \(KM=\dfrac{CE}{2}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra IM=KM
Câu 3:
Xét ΔMDC có AB//CD
nên MA/MD=MB/MC(1)
Xét ΔMDK có AI//DK
nên AI/DK=MA/MD(2)
Xét ΔMKC có IB//KC
nên IB/KC=MB/MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK
Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC
Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK
=>AI/KC=IB/DK
mà AI/DK=IB/KC
nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)
=>AI=IB
=>I là trung điểm của AB
AI/DK=BI/KC
mà AI=BI
nên DK=KC
hay K là trung điểm của CD
a) Nếu góc HAG =45 độ
Xét tam giác IAK và tam giác IDH
có: \(\widehat{IAK}=\widehat{IDH}=45^o\)
\(\widehat{DIH}=\widehat{AIK}\)( đối đỉnh)
=> \(\Delta IAK~\Delta IDH\)
=> \(\frac{IA}{ID}=\frac{IK}{IH}\)
Xét tam giác AID và tam giác KIH có :
\(\frac{IA}{ID}=\frac{IK}{IH}\)
\(\widehat{AID}=\widehat{KIH}\)( đối đỉnh)
=> \(\Delta AID~\Delta KIH\Rightarrow\widehat{IHK}=\widehat{IDA}=45^o\)=> \(\widehat{KHA}=45^o\)
Xét tam giác AKH có : \(\widehat{KAH}=\widehat{AHK}=45^o\)
=> Tam giác HAK vuông cân tại K
b) Gọi N là giao điểm của MG và DC
AH//MG => \(\widehat{AHD}=\widehat{MNC}\)( đồng vị)
AB//DC => \(\widehat{BMG}=\widehat{MNC}\)(so le trong)
Từ 2 điều trên suy ra \(\widehat{AHD}=\widehat{BMG}\)
Xét 2tam giác vuông ADH và GBM có:\(\widehat{AHD}=\widehat{BMG}\)
=> \(\Delta ADH~\Delta GBM\)=> \(\frac{DH}{BM}=\frac{AD}{BG}\)
Đặt cạnh hình vuông bằng a
=> \(DH.BG=a.\frac{a}{2}=\frac{a^2}{2}=DO.BO\)
Vì DO=BO=1/2 BC=1/2.\(\sqrt{a^2+a^2}=\frac{1}{2}.a\sqrt{2}\)
=> \(\frac{DH}{BO}=\frac{DO}{BG}\)
Xét tam giác DHO và tam giác BOG có:
\(\frac{DH}{BO}=\frac{DO}{BG}\)
và \(\widehat{ODH}=\widehat{GBO}\)
=> tam giác DHO đồng dạng tam giác BOG
=>\(\widehat{BOG}=\widehat{OHD}\)
Ta lại có: \(\widehat{BOH}=\widehat{ODH}+\widehat{OHD}=\widehat{ODH}+\widehat{BOG}\)( góc ngoài tam giác DOH)
Mặt khác \(\widehat{BOH}=\widehat{BOG}+\widehat{GOH}\)
=> \(\widehat{GOH}=\widehat{ODH}=45^o\)
=> góc HOG không đổi
ko biết