Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
\(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)
=> A tan hết
b)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)
\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)
=> A không tan hết
a)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
\(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)
=> A tan hết
b)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)
=> A không tan hết
a/
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)
Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)
Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b
Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư
b/
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết
c. Trong trường hợp (1), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằn lượng H2 sinh ra trong pư vừa đủ tác dụng với 48g CuO
Câu 1 :
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
a) Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe
=> nFe = m/M = 37,2/56 = 93/140 (mol)
Theo PT(2) => nHCl(tối đa cần dùng) = 2 . nFe = 2 x 93/140 =1,329(mol)
mà nHCl(ĐB) =2(mol)
=> sau phản ứng : hỗn hợp kim loại tan hết và axit dư
b) Giả sử hỗn hợp X chỉ có Zn
=> nZn = m/M = 74,4/65 = 372/325 (mol)
Theo PT(1) => nHCl(tối thiểu cần dùng) = 2. nZn = 2 x 372/325 =2,289(mol)
mà nHCl(ĐB) =2 (mol)
=> Sau phản ứng hỗn hợp X không tan hết
Câu 2 :
Mg + HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (3)
Vì nMg : nZn : nFe = 1 : 2 : 3
=> nMg = a (mol) nZn = 2a(mol) và nFe =3a(mol)
=> mMg = 24a (g) , mZn =130a(g) và mFe =168a(g)
=> mhỗn hợp = 24a + 130a + 168a =322a(g)
từ PT(1) (2) (3) => tổng nH2 = nMg + nZn + nFe =6a (mol)
Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên đúng bằng m(khối lượng của hỗn hợp Y) - mH2(thoát ra) = m - 2,4 hay :
mH2 = 2,4(g) => 6a x 2 = 2,4 => a =0,2(mol)
=> m = 322a = 322 x 0,2 =64,4(g)
1. Gọi nAl = a (mol)
=> nFe = 1,5a (mol)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
a ---> 1,5a ---> a ---> 1,5a
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a
=> 342a + 152 . 1,5a = 39,9
=> a = 0,07 (mol)
mAl = 0,07 . 27 = 1,89 (g)
mFe = 0,07 . 1,5 . 56 = 5,88 (g)
2. nH2 = 1,5 . 0,07 + 1,5 . 0,07 = 0,21 (mol)
nO2 = 0,21 . 2 = 0,42 (mol)
nH2O = 2,7/18 = 0,15 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Mol: 0,15 <--- 0,075 <--- 0,15
VE = (0,21 - 0,15 + 0,42 - 0,075) . 22,4 = 9,072 (l)
mE = (0,42 - 0,075) . 32 + (0,21 - 0,15) . 2 = 11,14 (g)
nE = 0,42 - 0,075 + 0,21 - 0,15 = 0,405 (mol)
M(E) = 11,14/0,405 = 27,5 (g/mol)
d(E/N2) = 27,5/28 = 0,98
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
ai giúp vs cần gấp