Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
n C O 2 = 0 , 5 ( m o l ) ; n a x i t = 0 , 3 ( m o l ) ; n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) C ó n a x i t < n N a O H < 2 n a x i t
=> trong X có 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức (vì mạch C không nhân nhánh nên axit chỉ có thể có tối
đa 2 chức)
Cọi naxit đơn chức = a(mol); naxit 2 chức = b(mol)
⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇔ a = 0 , 1 b = 0 , 2
=>Nếu axit 2 chức có ít nhất là 3 nguyên tử C trong phân tử thì ta có:
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c ≥ 3 . 0 , 2 = 0 , 6 ( m o l ) ( K h ô n g t h ỏ a m ã n )
Do đó axit 2 chức chỉ có thể là HOOC-COOH
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c = 0 , 4 ( m o l ) n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t đ ơ n c h ứ c = 0 , 1 ( m o l )
=>axit đơn chức là HCOOH
Chú ý: Ta có thể tính C ¯ a x i t = n C O 2 n a x i t = 1 , 67
=>trong hỗn hợp có HCOOH.
Từ đó ta sẽ tìm công thức của axit 2 chức.
Đáp án C
Hướng dẫn Ta có: n C O 2 = 11 , 2 22 , 4 = 0,5 mol; nNaOH = 0,5.1 = 0,5 mol
=> Số nguyên tử C trung bình trong hỗn hợp X là: n C ¯ = 0 , 5 0 , 3 = 1,67
=> Trong hỗn hợp X phải có axit có 1C => đó là axit HCOOH.
Mặt khác ta có: 1 < n N a O H n X = 0 , 5 0 , 3 = 1,67 < 2
=> hỗn hợp X có 1 axit đơn chức, 1 axit 2 chức, mà HCOOH đơn chức.
=> axit còn lại 2 chức
Đáp án : C
C tb = n CO 2 n X = 1,67 => Một axit là HCOOH
Gọi axit còn lại là CnH2n+2-2kO2k có số mol là x => nHCOOH = 0,3 - x
=> 0 , 3 - x + nx = 0 , 5 0 , 3 - x + kx = n NaOH = 0 , 5 => k = n
=> Chỉ có thể là HOOC-COOH (vì n khác 1)
Đáp án D
X + AgNO3 + NH3 → 0,22 mol Ag→ X có 0,11 mol CHO
X +NaHCO3 → 0,07 mol CO2→ X có 0,07 mol COOH
⇒ X có nH = 0,18 mol Vì các chất trong X chỉ chứa 2 nguyên tử H
⇒ Đốt X thu đươc 0,09 mol H2O
nO (X) = 0,11 + 0,07.2 = 0,25 mol
Y là axit no đơn chức, mạch hở
⇒ Có CTPT là CnH2nO2 (n ≥ 1)
Xét sự đốt cháy Y : x mol nH2O sinh ra = nCO2 sinh ra = y mol
CnH2nO2 + O2 → n CO2 + n H2O
⇒nO2 (đốt Y) = 1,5y – x (mol)
mY = m = 2x.16 + 2y + 12y = 14y + 32x
mhh X = m = mO + mH + mC = 0,18 + 0,25. 16 + 12 (0,785 – y)
⇔ 32x + 14y = 4,18 + 9,42 + 12y
⇔ 32x + 26 y = 13,6 (1)
Mặt khác, bảo toàn nguyên tố O khi đốt m gam X và m gam Y
0,25 + 2.nY + 0,805.2 = 0,785.2 + nH2O (X) + nH2O (Y)
⇔ 0,25 + 2x + 1,61 = 1,57 + 0,09 + 1,5y – x
⇔ y – 2x = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,1 và y = 0,4
Vậy m = 14. 0,4 + 32. 0,1 = 8,8 gam
Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có
\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng