Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol ankin trong mỗi phần
Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):
Cứ 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra ( n −1) mol H 2 O
Cứ 0,5. 10 - 1 mol C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol H 2 O
Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2 hoặc C 3 H 4 .
Nếu có C 2 H 2 thì số mol chất này ở phần 2 là:
n =
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 2 H 2 + 2 A g N O 3 + 2 N H 3 → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng 0,02 mol C 2 A g 2 là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.
Vậy hỗn hợp A không thể có C 2 H 2 mà phải có C 3 H 4 .
Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 :
C 3 H 4 + A g N O 3 + N H 3 → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol
Khối lượng C 3 H 3 A g là 0,02.147 = 2,94 (g).
Số mol A g N O 3 đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng A g N O 3 tác dụng với C 3 H 4 là 0,02 mol, vậy lượng A g N O 3 tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.
Trong phần 2, ngoài 0,02 mol C 3 H 4 còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng A g N O 3 phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:
C n H 2 n - 2 + A g N O 3 + N H 3 → C n H 2 n - 3 A g ↓ + N H 4 N O 3
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
Khối lượng 0,010 mol C n H 2 n - 3 A g là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).
Khối lượng 1 mol C n H 2 n - 3 A g là 161 g.
14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.
Công thức phân tử là C 4 H 6 và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)
Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :
C 3 H 4 + 4 O 2 → 3 C O 2 + 2 H 2 O
0,02 mol 0,04 mol
C 4 H 6 + 5,5 O 2 → 4 C O 2 + 3 H 2 O
0,01 mol 0,03 mol
Tổng số mol H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.
Chất ankin thứ ba có CTPT C 4 H 6 nhưng không tác dụng với A g N O 3 nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).
Thành phần về khối lượng:
Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.
Đáp án C
Ta có: C x ¯ = 2 , 4
Mà ankin có cùng số H và ít hơn anđehit 1 nguyên tử C
=> ankinlà C2H2; anđehit là C3H2O
=> CTCT của anđehit là CH ≡ C-CHO.
=> Kết tủa gồm Ag; AgC ≡ C-COONH4 và AgC ≡ CAg.
G ọ i n C 2 H 2 = a ( m o l ) ; n C 3 H 2 O = b ( m o l ) ⇒ a + b = 1 2 a + 3 b = 2 , 3 ⇔ a = 0 , 6 b = 0 , 4 ⇒ n A g = 2 n a d e h i t = 0 , 8 ( m o l ) n A g C ≡ C O O N H 4 = 0 , 4 ( m o l ) ; n A g C ≡ C A g = 0 , 6 ( m o l )
Vậy m = 308(g)
Chú ý:
+ Bài toán cho thừa dữ kiện về số mol H2
+ Khi làm bài này ta có thể mắc nhiều sai lầm khi xác định những chất kết tủa. Sai lầm thường gặp nhất là quên kết tủa AgC C-COONH4 hoặc xác định kết tủa là AgC C-CHO.
Đáp án C
0,05 mol X → 0,17 mol CO2
Số C trung bình trong X = 0,17 : 0,05 = 3,4 → loại B
n AgNO3 < n X → Trong X chỉ có một ank- 1 - in → loại A
ank – 1 - in là propin = 0,03 mol → ankin còn lại = 0,02 mol
Số C trong ankin còn lại là n → 0,03.3 + 0,02.n = n CO2 = 0,17
ð n = 4 => Đáp án C
Đáp án B
Hướng dẫn
Số C trung bình = 3; Số H trung bình = 3,6
=> ankin là C3H4 và anđehit là CH≡C-CHO với số mol lần lượt là x và y
=> x + y = 1 mol và nH = 4x + 2y = 3,6
=> x = 0,8 và y = 0,2
=> %mC3H4 = 74,77%
0,15mol 0,15 mol
Vì X có thể tham gia phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/ NH3 nên ta sẽ đi biện luận bằng cách so sánh khối lượng kết tủa và tổng khối lượng kết tủa thu được:
=> X có tham gia phản ứng tạo kết tủa
=> loại B (không có liên kết 3 đầu mạch)
mkết tủa còn lại = 46,2 - 22,05 = 24,15 g
Gọi X có công thức phân tử
Xét trường hợp X là axetilen khi đó kết tủa còn lại thu được là C2Ag2 :
Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
Xét trường hợp x = 1 (X khác axetilen).
Khi đó
Mà C4H6 có tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 nên công thức cấu tạo cần có liên kết 3 đầu mạch.
Do đó cấu tạo của X là
Đáp án A.
Đáp án C
Hướng dẫn
npropin = nA = 0,15 mol; m↓ = 0,15.147 + m↓A => m↓A = 46,2 – 22,05 = 22,05 => M↓ = 22,05/0,15 = 161 => ankin A là: C4H6 (but-1-in)