Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có
\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng
Đáp án D
Vì Axit đơn chức
⇒ nAxit = nNaOH – nHCl = 0,075 . 0,2 – 0,025.0,2 = 0,01
m muối = mNaCl + m muối tạo bởi Axitcacboxilic
⇒ M muối tạo bởi Axitcacboxilic = (1,0425 – 0,025. 0,2 . 58,5) : 0,01 = 75
⇒ MAxitcacboxilic = 75 – 22 = 53
Mà 2 Axit đơn, hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
⇒ 2 Axit đó là HCOOH; CH3COOH
Đáp án D
Hướng dẫn nNaOH dư = nHCl = 0,025.0,2 = 0,005 mol
=> nNaOH phản ứng = 0,015 – 0,005 = 0,01 mol
Bảo toàn khối lượng: maxit = mrắn + mH2O – mNaOH = 1,0425 + 0,01.18 – 0,015.40 = 0,4605
= > M ¯ = 62 , 5 => 2 axit là HCOOH và CH3COOH
Đáp án B
nAxit = nH2O sản phẩm = nNaOH = 0,3 ( Vì Axit đơn chức)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
mAxit + mNaOH = m muối + mH2O sản phẩm
⇒ mAxit = 26 + 0,3.18 – 0,3 . 40 =19,4g
Vì X tác dụng với AgNO3/NH3 tạo Ag ⇒ X chứa HCOOH
Gọi Axit còn lại là A.
nHCOOH = nAg/2 = (21,6 : 108 )/2 = 0,1
⇒ nA = nX – nHCOOH = 0,2
Có mA = mX – mHCOOH ⇒ MA = (19,4 – 0,1.46) : 0,2 = 74
⇒A là C2H5COOH.
Giải thích: Đáp án D
Bảo toàn Oxi ta có: nO/X = 1 mol.
Mà nEste = nNaOH = 0,4 mol ⇒ nAndehit = 1 – 0,4×2 = 0,2 mol.
⇒ CTrung bình của X = = 1,8.
+ Vì Andehit không no ⇒ số C/Andehit ≥ 3 ⇒ 2 axit là HCOOH và CH3COOH.
+ Giả sử hỗn hợp chỉ chứa HCOOH và andehit ⇒ số C/Andehit = =3,5.
+ Giả sử hỗn hợp chỉ chứa CH3COOH và andehit ⇒ số C/Andehit = =1,5.
⇒ 1,5 ≤ số C/Andehit ≤ 3,5. Vì andehit không no ⇒ số C/Andehit = 3.
Nhận thấy 2nAndehit = nCO2 – nH2O ⇒ CTCT andehit là HC≡CH–CHO.
+ Đặt số mol 2 axit là a và b ta có: a + b = 0,4 và 46a + 60b = 19,8
⇒ nHCOOH = 0,3 và nCH3COOH = 0,1
⇒ Tráng gương ta có:
⇒ m↓ = 0,2×194 + 1×108 = 146,8 gam
Đáp án B
Vì Axit đơn chức ⇒ nX = nNaOH phản ứng
Có nNaOH pư + nNaOH dư = 0,1
⇒ nNaOH phản ứng + 25%nNaOH phản ứng = 0,1
⇒ nX = nNaOH pư = 0,08 = nH2O sản phẩm
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mAxit + mNaOH = m crắn + mH2O sản phẩm
⇒ mAxit = 7,78 + 0,08.18 – 0,1.40 = 5,06
⇒ M Axit = 5,22 : 0,08 = 65,25
Mà 2 Axit đơn chức, hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng
⇒ 2Axit đó là CH3COOH; C2H5COOH
Đáp án B
Hướng dẫn Gọi X có dạng CnH2nO2
CnH2nO2 → CnH2n-1O2Na = > 3 , 88 14 n + 32 = 5 , 2 14 n + 54 = > n = 7 / 3
=> nCnH2nO2 = nCnH2n-1O2Na = (5,2 – 3,88) / 22 = 0,06 mol
Đốt cháy hỗn hợp X thu được nCO2 = nH2O = n.nCnH2nO2 = 0,06n = 0,06.7/3 = 0,14 mol
Bảo toàn O: nO trong axit + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O
=> nO2 = (0,14.3 – 0,06.2) / 2 = 0,15 mol
=> V = 3,36 lít
Đáp án B
RCOOH + NaOH ⇒ RCOONa + H2O
⇒ nAxit = n muối
M muối = M Axit + 22 ⇒ 3,88 : M Axit = 5,2 : ( M Axit + 22)
⇒ MAxit = 64,67 ⇒ nAxit = 0,06.
X gồm Axit no, đơn, hở ⇒ Công thức chung là CnH2nO2 ( n >1 )
CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 → nCO2 + nH2O
Có MX = 14n + 32 ⇒ n = 7/3
⇒ nO2 phản ứng = (7-2) /2.nX = 0,06.2,5 = 0,15
⇒ V = 3,36l
Đáp án B
nX = nNaOH – nHCl = 0,2.2,5 – 0,1 = 0,4 ( Vì X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1)
Trong X chỉ có phenol + Br2 tạo kết tủa trắng
⇒ n phenol = n↓ = 33,1 : 331 = 0,1
⇒ nAxit = nX – n phenol = 0,3
Có mAxit = mX – m phenol ⇒ M Axit = (27,4 – 0,1.94) : 0,3 = 60
⇒ Axit đó là CH3COOH.