Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta lại có X no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt cháy X ta thu được n H 2 O = n C O 2 .
=>Y là anken; Y có ít nhất 2 nguyên tử C trong phân tử.
Vì C ¯ M = 2 nên X có 1 hoặc 2 nguyên tử C trong phân tử.
Trường hợp 1: X là HCHO. Vì nX < nY => nY > 0,1
=>Y phải có ít hơn 4 nguyên tử => Y có 3 nguyên tử C
=>Để C ¯ M = 2 thì nX = nY (mâu thuẫn) =>không thỏa mãn.
Trường hợp 2: X là CH3CHO => Y là C2H4 (thỏa mãn)
Khi đó dễ thấy chỉ có đáp án B đúng.
Chọn đáp án C
X gồm CH2O, C2H4O, C2H4O2, C4H8O2 và CnH2n-2O4 (n ≥ 2).
nCH2O = nC2H4O2 ⇒ CH2O + C2H4O2 = C3H6O2 = 3C2O || C4H8O2 = 2C2H4O
⇒ quy X về CH2O, C2H4O và CnH2n-2O4 (n ≥ 2).
29 gam X + 0,975 mol O2 → 1 mol CO2 + ? H2O
Bảo toàn khối lượng nH2O = 0,9 mol.
Ta có: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Áp dụng: nCO2 – nH2O = naxit = 0,1 mol.
Bảo toàn Oxi: nCH2O + nC2H4O = 0,55 mol.
⇒ n < (1 – 0,55) ÷ 0,1 = 4,5
⇒ n = 2; 3; 4.
Trong 43,5 gam X thì chứa 0,1 × 43,5 ÷ 29 = 0,15 mol axit.
Do chỉ có axit phản ứng với NaHCO3
→ nNaHCO3 dư = 0,4 – 0,15 × 2 = 0,1 mol.
• n = 2 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol (COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 28,5 gam.
• n = 3 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol CH2(COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 30,6 gam.
• n = 4 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol C2H4(COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 32,7 gam.
Đáp án B
Andehit no, đơn chức, mạch hở ⇒ Có dạng CnH2nO (Tương tự anken).
Nhận thấy nCO2 = nH2O ⇒ Y phải có dạng CmH2m ⇒ Loại C và D.
Ta có H trung bình = 0,4×2÷0,2 = 4
● Giả sử A đúng ⇒ hỗn hợp chứa C3H6 (a mol) và HCHO (b mol)
Ta có PT theo số mol hỗn hợp: a + b = 0,2 (1).
Ta có PT theo số mol CO2: 3a + b = 0,4 (2).
Giải hệ (1) và (2) ⇒ a = b = 0,1 ⇒ Loại vì nX < nY.
⇒ Điều giả sử là sai