Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
Do (0,12/3)<(0,08/1)<(0,4/4)→ kim loại kết và H+ dư
0,12→ 0,16
→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A
ta có:
nCu =0,03
nFe=0,02
Fe + 4H+ +NO3- ->Fe3+ + NO + 2H2O
0,02..0,08...0,02
3Cu + 8H+ +2NO3- -> 3Cu2+ +2NO +4H2O
0,03......0,08....0,02
=> nNaOH=0,24 + 0,02.3+0,03.2=0,36 mol
=> V=360ml
nFe = 0,03 và nCu = 0,045
nH2SO4 = 0,3 và nNaNO3 = 0,12
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O.
0,3.....0,075....0,225
Dễ thấy ne nhận max = 0,225 > 3nFe +2nCu
=> Fe, Cu bị oxi hóa lên tối đa và H+,NO3- vẫn còn dư.
Bảo toàn electron: 3nFe + 2nCu = 3nNO.
=> nNO =0,06
=> nNO3- dự = 0,12 - 0,06 = 0,06
X + NaOH (x mol) → Dung dịch chứa Na+(x + 0,12), SO42- (0,3) và NO3- (0,06)
Bảo toàn điện tích => x = 0,54
V =540 ml
Đáp án A
Chọn đáp án A
Do Y tác dụng AgNO3 sinh ra NO ⇒ trong Y có chứa H+ và NO3– hết.
4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ ở phản ứng đầu, nH+ = 0,4 – 0,02 × 4 = 0,32 mol.
⇒ nNO3– = 0,32 ÷ 4 = 0,08 mol ⇒ nFe(NO3)2 = 0,04 mol.
Đặt nFeCl2 = x mol; nCu = y mol. mX = 127x + 64y + 0,04 × 180 = 23,76 gam.
Bảo toàn nguyên tố Clo : nAgCl = 2x + 0,4 mol.
Bảo toàn nguyên tố Ag : nAg = 0,58 – (2x + 0,4) = 0,18 – 2x mol.
Bảo toàn electron cả quá trình : nFeCl2 + 2nCu + nFe(NO3)2 = nAg + 3/4nH+.
⇒ x + 2y + 0,04 = 0,18 – 2x + 3/4 × 0,4 ⇒ giải: x = 0,08 mol; y = 0,1 mol.
⇒ nAg = 0,02 mol; nAgCl = 0,56 mol ⇒ m = 0,02 × 108 + 0,56 × 143,5 = 82,52 gam.
Cách khác: nNO = nH+ ÷ 4 = 0,4 ÷ 4 = 0,1 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nNO3– = 0,04 × 2 + 0,58 – 0,1 = 0,56 mol.
Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe3+ = x + 0,04 mol.
Bảo toàn điện tích: (x + 0,04) × 3 + 2y = 0,56 mol ⇒ x và y
⇒ giải tương tự như
Đáp án C
Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol
Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét chỉ có Fe(OH)2 hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)
Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.
Y → N a O H F e ( O H ) 2 ( a ) F e ( O H ) 3 ( b ) → B T N T ( F e ) : a + b = 0 , 2 90 a + 107 b = 19 , 36 → a = 0 , 12 b = 0 , 08
BTDT: y-0,6
BTNT(H): n H 2 O = n N a H S O 4 - n H + 2 = 0 . 24
BTNT(N):
n N O = x B T N T ( O ) : 3 x = x + 0 , 24 → x = 0 , 12
Cho X vào nước, Fe sẽ tác dụng với Fe3+. Do chất rắn dư, chứng tỏ, dung dịch sau chỉ có Fe(NO3)2
→ n F e ( N O 3 ) 2 = 0 , 12 2 = 0 , 06
B T N T ( F e ) : n F e = 0 , 14 → m F e = 7 , 84