Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Khi có khí H2 thoát ra chủ yếu ở Zn thì lúc này Zn làm cực dương ⇒ Kim loại cùng với Zn phải mạnh hơn nó ⇒ Có hai cặp thỏa là Zn – Mg và Zn – Al.
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
3Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
+)Fe+2HCl->FeCl2+H2.
+)Zn+2HCl->ZnCl2+H2.
+)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2.
+)Mg+2HCl->MgCl2+H2.
CHÚC BN HK TỐT!
Đáp án B
(d) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 thu được Fe
(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn
Đáp án D
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Fe bị phá hủy trước nếu kim loại còn lại đứng sau Fe trong dãy điện hóa (đóng vai trò cực dương)
=> Cu, Ni, Sn
=> Đáp án B
Đáp án : A
Để Fe bị ăn mòn điện hóa trước thì Fe phải bị oxi hóa => Fe là cực âm
=> Kim loại còn lại phải là kim loại có tính khử yếu hơn ( thế điện cực thấp hơn) là cực dương (catot) hoặc phi kim
Đáp án B