K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Đáp án B

11 tháng 5 2017

Chọn A

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

10 tháng 6 2018

Đáp án C

Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO

Ta có:nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.

 

 

Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.

Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.

Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol

 

Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol

Bảo toàn N:

Bảo toàn H:

 

Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5

Bảo toàn Cl:

Bảo toàn e: 

 

6 tháng 5 2019

Đáp án C

Ta có:

Ta có:

Bảo toàn điện tích: 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

 

BTKL:  

 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

BTKL:  

 

3 tháng 4 2017

Đáp án D

nAgNO3 = 0,036 mol

nCu(NO3)2 = 0,024 mol

Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e.

Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol

=> nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol

Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24

=> m = 2,7 gam

19 tháng 2 2018

14 tháng 12 2019

Đáp án C

16 tháng 10 2017

Đáp án B

Tính nhanh được nN2O = 0,03 mol và nH2 = 0,025 mol; nFe = 0,09 mol

Do khi cho dung dịch AgNO3 dư vào B thấy có khí NO thoát ra nên B có chứa HCl dư

nHCl dư = nH+ dư = 4nNO = 0,06 mol (do 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O)

=> nHCl pu với A = 0,69 – 0,06 = 0,63 mol

Ta có: A + HCl → muối + khí + H2O

BTKL => mH2O = mA + mHCl pư với A – m muối – m khí = 26,27 + 0,63.36,5 – 0,03.44 – 0,025.2 = 4,5 (g)

 

=> nH2O = 0,25 mol

BT “H”: nNH4+ = (nHCl – nH+ dư - 2nH2 – 2nH2O):4 = (0,69-0,06-2.0,025-2.0,25):4 = 0,02 mol

BT “N”: nFe(NO3)2 = (2nN2O + nNH4+):2 = (2.0,03 + 0,02):2 = 0,04 mol

BT “O”: 6nFe(NO3)2 + 4nFe3O4 = nN2O + nH2O => 6.0,04+4nFe3O4 = 0,03+0,25 => nFe3O4 = 0,01 mol

BT “Fe”: nFe = nFe(NO3)2 + 3nFe3O4 + nFeCl2 => 0,09 = 0,04 + 3.0,01 + nFeCl2 => nFeCl2 = 0,02 mol

Khi cho B + AgNO3 dư: