Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.
Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.
Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.
Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.
Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.
Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.
số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.
số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.
Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.
Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.
Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.
Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.
Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).
Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)
\(\Rightarrow\) trong C có Fe dư
\(\Rightarrow\) HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2
PT:
Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2
Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)
\(\Rightarrow\) số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\) \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow\) Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
\(\Rightarrow\) nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)
Sau phản ứng có Al dư do phản ứng với NaOH tạo H2
=> nAl dư = 2/3 .nH2 = 0,02 mol
Sau phản ứng có Al và Al2O3 + NaOH => NaAlO2
Bảo toàn Al ta có :
2nAl2O3 sau nung= nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,04 mol
=>nAl ban đầu = 0,1 mol
Do các phản ứng hàn toàn , mà khi nhiệt nhôm Al dư => oxit sắt hết
=>D chỉ có Fe
=>Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2 => nFe = 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng : mA = mB = mFe + mAl + mAl2O3 = 9,1g
=>%mAl(A) = 29,67% gần nhất với giá trị 24%
=>A
Đáp án A
Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.
Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.
Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.
Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b
=> 56a+102b+0,06.27= 30,66
Và a= 2b+0,06
Giải hệ: a=0,3; b=0,12.
Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.
Bảo toàn N: n N O 3 - t r o n g m u o i K L = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x
Bảo toàn e: 1,56-2x= 0,12.6+0,18.3+8x
Vậy NO3– trong muối là 1,5 mol.
Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.
Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.
=> a= 58,2 gam
Chọn D.
Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.
Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.
Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.
Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b → 56a + 102b + 0,06.27 = 30,66
Và a = 2b + 0,06
Giải hệ: a=0,3; b=0,12.
Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.
Bảo toàn e: 1,56 – 2x = 0,12.6 + 0,18.3 + 8x
Vậy NO3- trong muối là 1,5 mol.
Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO30,03 mol.
Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.
→ a = 58,2 gam
Đáp án B
Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.
Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,07 mol) và H2 (0,03 mol).
Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì
Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án D
nH2SO4 = 0,565 mol ; nSO2 = 0,015 mol
+) Phần 1 : Mkhí = 32,8g ; nkhí = 0,0625 mol
Hỗn hợp khí không màu có 1 khí hóa nâu là NO và N2O
=> nNO = 0,05 ; nN2O = 0,0125 mol
Muối thu được là muối sunfat => có S trog D
Qui hỗn hợp D về dạng : Al (x mol) ; O (y mol) ; S (z mol)
Giả sử phản ứng D + HNO3 tạo t mol NH4+
Bảo toàn e : 3nAl + 6nS = 2nO + 3nNO + 8nN2O + 8nNH4
=>3x + 6z = 2y + 0,15 + 0,1 + 8t(1)
Muối sunfat thu được có : NH4+ ; Al3+ ; SO42-
Bảo toàn điện tích : nNH4 + 3nAl = 2nSO4
=>t + 3x = 2z(2)
Khi Cho dung dịch muối này phản ứng với NaOH vừa đủ thì :
Al3+ + 4OH- -> AlO2- + 2H2O
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
=> nNaOH = 4x + t = 0,13(3)
+) Phần 2 : (Al ; O ; S) + O2(không khí) -> ( 0,5x mol Al2O3) + SO2 ↑
=> mgiảm = mS – mO thêm
=>1,36 = 32z – 16.(1,5x – y)(4)
Giải hệ (1,2,3,4) => x = y = 0,03 ; z = 0,05 ; t = 0,01 mol
Vậy D có : 0,02 mol Al2O3 ; 0,02 mol Al ; 0,1 mol S
Bảo toàn e : 2nSO2 + 6nS = 3nAl pứ => nAl pứ = 0,21 mol
nH2SO4 = 3nAl2O3 pứ + (1,5nAl + nSO2 + nS)
=> nAl2O3 = 0,045 mol
Vậy hỗn hợp đầu có : 0,065 mol Al2O3 và 0,23 mol Al
=> m = 12,84g