Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Ở ống nghiệm 2, số giọt nước bằng 0 nên nồng độ của H2SO4 và Na2S2O3 giữ nguyên, không bị pha loãng nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm nhất → t2 nhỏ nhất.
Ở ống nghiệm 1, H2O nhiều nhất nên Na2S2O3 và H2SO4 bị pha loãng nhiều nhất → nồng độ của Na2S2O3 và H2SO4 nhỏ nhất → t1 lớn nhất
Chọn C.
Các bước tiến hành thí nghiệm trên là:
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.
(1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút
Chọn C.
Các bước tiến hành thí nghiệm trên là:
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.
(1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút.
Đáp án : C
Ta thấy tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ chất phản ứng
Trong thí nghiệm này ống có số giọt Na2S2O3 : H2O càng lớn thì nồng độ càng cao , phản ứng càng nhanh
=> v2 > v3 > v1
=> t2 < t3 < t1