Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn à:
Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE...
CÁI GÌ ĐÂY??????????????
a)xet tam giac vuong ADF va tam giac vuong ABE
AD=AB( tu giac ABCD la hv)
goc B = D =90 do (tu giac ABCD la hv)
BE=DF ( gt)
=> tam giac vuong ADF = tam giac vuong ABE ( c-g-c)
b)
xet tu giac AEHG
AF = AE (tam giac vuong ADF = tam giac vuong ABE )
=> tu giac AEHF là hình vuông.
Gọi giao điểm của IK và FE là O
ΔIOE và ΔFOK cùng vuông tại O có:
DE chung
IEOˆ=OFKˆ (vì IE // CD)
ΔIOE = ΔFOK (cgv - gnk)
=> IE = KF (tương ứng)
Có: F,KϵCDF,KϵCD mà IE // CD => KF // IE
Xét tứ giác FIEK có:
IE // KF (cmt)
IE = KF (cmt)
FIEK là hình bình hành (dhnb) có 2 đường chéo IK ⊥⊥ FE (gt) \Rightarrow FIEK là hình thoi
a: Xét ΔBNQ có
C là trung điểm của BQ
CA//NQ
Do đó: A là trung điểm của NB
Xét ΔCPM có
B là trung điểm của CP
CA//MP
DO đó: A là trung điểm của CM
Xét tứ giác BMNC có
A là trung điểm chung của BN và MC
nên BMNC là hình bình hành
b: Để ANKM là hình bình hành
nên AM//KN và AN//KM
=>AB//MK và AB=MK
=>ABMK là hình bình hành
=>AI//BM
Xét ΔCBM có
A là trung điểm của CA
AI//BM
DO đó; I là trung điểm của BC
a) Xét tứ giác EFCB có
EF//BC (gt)
=> EFCB là hình thang
b)
Xét tam giác KHA và tam giác FAE có
KA=AF (gt)
AH=AE(gt)
góc KAH = góc EAF (đđ)
=> tam giác KHA = tam giác FAE ( c-g-c)
=> góc HKA= góc AFE( c-g-t-ư) (1)
mặt khác ta có EF//BC
=> góc AFE = góc ACB ( đồng vị ) (2)
(1)&(2)=> góc HKA = góc ACB
mà chúng ở vị trí so le trong nên KH//BC
xét tức giác KHBC có KH//BC (cmt)
=> KHBC là hình thang
a: Xét ΔAFD vuông tại D và ΔAEB vuông tại B có
AD=AB
góc FAD=góc EAB
Do đó: ΔAFD=ΔAEB
b: ΔAFD=ΔAEB
=>AF=AE
=>ΔAFE cân tại A
mà AI là trung tuyến
nên AI vuông góc với EF
Xét ΔINE vuông tại I và ΔIMF vuông tại I có
IE=IF
góc IEN=góc IFM
Do đó: ΔINE=ΔIMF
=>IN=IM
Xét tứ giác MFNE có
I là trung điểm chung của MN và FE
MN vuông góc với FE
Do đó: MFNE là hình thoi