K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

Đáp án là C

Ta thấy trên hình vẽ có các cặp góc kề bù mà mỗi góc thuộc một tam giác là: ∠EFB và ∠CFB; ∠BFC và ∠CFD; ∠BEC và ∠AEC; ∠BDC và ∠BDA

Như vậy ta có bốn cặp tam giác thỏa mãn điểu kiện là: ΔBEF và ΔBFC; ΔDFC và ΔBFC; ΔBEC và ΔAEC; ΔBDC và ΔBDA

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?b) Tính số đo góc yOz ?c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ...
Đọc tiếp

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !

Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .

a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?

b) Tính số đo góc yOz ?

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?

Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm , đường tròn tâm B bán kính 3cm . Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D , cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại M và N .

a. Tính AN và Bm

b. Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ABD

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,C,D trên đường thẳng xy theo thứ tự đó . Gọi M là một điểm nằm ngoài xy . Kẻ MA , MB , MC , MD 

a. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình tam giác ? Kể tên các tam giác đó ?

b. Đoạn thẳng MA là cạnh chung của những tam giác nào ?

    Đoạn thẳng MC là cạnh chung của những tam giác nào ?

c. Hai tam giác nào có hai góc kề nhau ?

Bài 4 : Cho hai góc kề bù là góc ABC và góc DBC với góc ABC = \(120^{\sigma}\) 

1. Tính số đo góc DBC ?

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ góc DBM = \(30^{\sigma}\)

     Tia BM có phải là tia phân giác của góc DBC không? Vì sao?

Bài 5 : Vẽ góc xOy và góc yOz kề bù sao cho xOy = \(130^{\sigma}\) .

a. Tính số đo của góc yOz 

b. Vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho góc xOt = \(80^{\sigma}\) . Tính số đo góc yOt ?

c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc tOz không ? Vì sao ?

Bài 6 : Cho góc xOy =\(120^{\sigma}\) kề bù với góc yOt .

1. Tính số đo góc yOt ?

2. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy . Tính số đo của góc mOt ?

3. Vẽ tia phân giác On của góc tOy . Tính số đo của góc mOn ?

MÌNH CẦN RẤT GẤP NHÉ ! CÓ BẠN NÀO HỘ MÌNH KHÔNG ? KHÔNG CẦN HÌNH VẼ CẦN BÀI GIẢI LÀ OK RỒI

4
12 tháng 4 2016

1.a. ta có:

xoy<xoz (vì 1500>400)

=>xoy+yoz=xoz

=>tia oy nằm giữa

B.Vì oy nằm giữa nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100

vậy xoy=1100

C.ta có:

vì xoy=400=>phân giác xoy=20hay moy=200

vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550

=>mon=200+550=750

mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))

12 tháng 4 2016

1.a

do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại

b.

vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100

vậy góc yoz = 1100

c.

vì xoy=400=>moy=200               (1)

vì yoz=1100=>noy=550               (2)

từ (1)(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770

vậy mon=770

17 tháng 7 2016

A B C D 12 cm 8 cm 12 cm 8 cm

Diện tích tam giác ABC là :

( 12 x 8 ) : 2 = 48 ( cm2 )

Đáp số : 48 cm2

17 tháng 7 2016

Diện tích tam giác ABC là:

12 . 8 : 2 = 48 (cm2)

ĐS: 48 cm2

Chúc bạn học tốtok

1 tháng 8 2017

Câu 1; Đ

Câu 2 :Đ

Câu 3:Đ

Câu 4: S

Câu 5 :S

Câu 6 :S

Câu 7 : Đ

Câu 8;S

Câu 9:Đ

19 tháng 10 2017

a) Đ

b)Đ

c) Đ

d) S

e)S

f) S

g) Đ

H) S

i) S

16 tháng 5 2017

Có Ox là tia phân giác của góc mOn

mà góc mOn \(64^{^{ }0}\)

=>góc mOx = góc nOx = \(\dfrac{64^0}{2}=32^0\)

Có góc mOn + góc pOn = \(180^0\)(2 góc kề bù)

=> góc pOn = \(180^0\)- góc mOn

=> góc pOn = \(180^0-64^0=116^0\)

mà Oy là tia phân giác của góc pOn

=> góc pOy = góc nOy = \(\dfrac{116^0}{2}=58^0\)

Có tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> góc xOn + góc yOn = góc xOy

=> \(32^0+58^0\) = góc xOy

=> góc xOy = \(90^0\)

Vậy đáp án đúng là (A) \(90^0\)

17 tháng 5 2017

*vì nỘp và nÔm kề bù

=> góc pOn+ nOm= 180 độ

=>góc pOn+64 độ = 180 độ

=> pOn= 116 độ

*vì Ox là tia phân giác của góc mOn

=>góc nOx= góc xOm= góc nOm/2= 64 độ/2= 32 độ

*vì Oy là tia phân giác của góc nOp

=>góc pOy= góc yOn=góc nOp/2= 116 độ/2= 58 độ

*góc xOy=góc yOn+ góc nOx

=> góc xOy =58 độ+ 32 độ

=>góc xOy = 90 độ

TA CHỌN CÂU (A.) 90 độ

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)Bài 2: Thực hiện phép tính:a)\(8\frac{3}{4}\)- \(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{5}\): \(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\). \(\frac{7}{5}\)+ \(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\). \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{6}{11}\). \(\frac{-3}{10}\)Bài 3:Tìm x: Bài 4:Một lớp có 40 học sinh gồm...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản

 a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a)\(8\frac{3}{4}\)\(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\)\(\frac{7}{5}\)\(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{6}{11}\)\(\frac{-3}{10}\)

Bài 3:Tìm x:

 

Bài 4:

Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5:

 Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

Bài 6:Cho 

 

 

1
12 tháng 5 2017

Bài 1:

 a,\(\frac{3.21}{14.15}\)=\(\frac{1.3}{2.5}\)=\(\frac{3}{10}\)

 b,\(\frac{49+7.49}{49}\)=\(\frac{49\left(7+1\right)}{49}\)=\(\frac{1.8}{1}\)=8

16 tháng 11 2016

Giải :

Hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 7 m thì có nghĩa là đáy hình tam giác 7 m.

Có đáy rồi thì ta tính chiều cao của hình tam giác là:

56 . 2 : 7 = 16 (m)

Chiều cao hình tam giác (chiều rộng) của hình chữ nhật nên ta phải tính đáy bé của hình thanh vuông (chiều dài hình chữ nhật).

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

92 : 2 = 46 (m)

Đáy bé hình thang vuông (chiều dài hình chữ nhật) là:

46 - 16 = 30 (m)

Ta có diện tích hình chữ nhật là:

30 . 16 = 480 (m2)

Diện tích hình thang vuông là:

480 + 56 = 536 (m2)

Đáp số : 536 m2

16 tháng 11 2016

mọi người gõ đáp án xuống bình luận giúp em nhahaha

13 tháng 1 2018

Chiều cao hình tam giác là :

56 . 2 : 7 = 16 ( m )

Chiều dài hình chữ nhật là :

92 : 2 - 16 = 30 ( m )

Diện tích hình chữ nhật là :

30 . 16 = 480 ( m2 )

Diện tích hình thang là :

480 + 56 = 536 ( m2 )

Đáp số : 536 m2 .

Bài 1:Tìm x biếta)\(\frac{3}{x}\)_ \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{-11}{40}\)                                                                   b) \(\left(5^x-1\right).3-2=70\)Bài 2:Học sinh khối 6 làm bài kiểm tra Toán ,kết quả như sau:số bài đạt trung bình là 50% tổng số bài,trong đó các bài còn lại thì số bài đạt loại khá chiếm \(\frac{4}{5}\)và số bài đạt giải là 20 bài.Hỏi cả trường có bao...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm x biết

a)\(\frac{3}{x}\)\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{-11}{40}\)                                                                   b) \(\left(5^x-1\right).3-2=70\)

Bài 2:Học sinh khối 6 làm bài kiểm tra Toán ,kết quả như sau:số bài đạt trung bình là 50% tổng số bài,trong đó các bài còn lại thì số bài đạt loại khá chiếm \(\frac{4}{5}\)và số bài đạt giải là 20 bài.Hỏi cả trường có bao nhiêu học sinh khối 6 và có bao nhiêu bài đạt loại trung bình và khá.

Bài 3:

a)Vẽ góc AOB có số đo bằng 50\(^o\)

b)Vẽ 2 tia OC và OC' sao cho tia OA là tia phân giác của góc COB và tia OC' là tia đối của tia OC

c)Tính số đo C'OB

d)Vẽ tia OD sao cho \(\widehat{COD}\) là góc phụ với \(\widehat{COA}\)đồng thời tia OC nằm giữa 2 tia OA và OD .Đường thẳng OD có chứa tia phân giác của góc C'OB không?Vì sao?

GIÚP MIK NA MIK ĐG CẦN GẤP LẮM

 

0
Bài 1: Tìm các chữ số a, b sao cho : \(a-b=4\) và \(\overline{87ab}⋮9\)Bài 2: Tìm 2 số biết tỉ số của chúng là \(\frac{3}{8}\) và hiệu các bình phương của chúng là \(-880\)Bài 3: Hiệu của 2 số là 21. Biết \(37,5\%\) số lớn bằng \(0,6\) số nhỏ. Tìm 2 số đóBài 4: Hiện nay mẹ 40 tuổi, con 12 tuổi. Sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi con bằng \(\frac{3}{7}\)tuổi mẹ?Bài 5: Cho 2 điểm M, N nằm cùng phía...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các chữ số a, b sao cho : \(a-b=4\) và \(\overline{87ab}⋮9\)

Bài 2: Tìm 2 số biết tỉ số của chúng là \(\frac{3}{8}\) và hiệu các bình phương của chúng là \(-880\)

Bài 3: Hiệu của 2 số là 21. Biết \(37,5\%\) số lớn bằng \(0,6\) số nhỏ. Tìm 2 số đó

Bài 4: Hiện nay mẹ 40 tuổi, con 12 tuổi. Sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi con bằng \(\frac{3}{7}\)tuổi mẹ?

Bài 5: Cho 2 điểm M, N nằm cùng phía đối với A. Hai điểm M, N cùng nằm cùng phía với B. Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Biết AB = 5cm, AM = 3cm, BN = 1cm.

a) Chứng minh rằng 4 điểm A, B, M, N thẳng hàng

b) Chứng minh rằng điểm N là trung điểm của đoạn thẳng BM

Bài 6: Ba bạn An, Bình, Công giải được 100 bài toán, biết rằng mỗi bạn đã giải được 60 bài. Ta gọi bài toán là "khó" nếu chỉ có một bạn giải được, bài toán là "dễ" khi cả ba bạn giải được. Hỏi số bài toán khó nhiều hơn số bài toán dễ là bao nhiêu bài

Bài 7: Tìm cặp số nguyên \(\left(x;y\right)\) để \(3x+4y-xy=15\)

Bài 8: Cho góc \(\widehat{xOy}=150^o\). Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Gọi On, Om lần lượt là tia phân giác của góc \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{zOy}\). Tính số đo góc \(\widehat{mOn}\)

Bài 9: Trên đường thẳng xy lấy lần lượt các điểm theo thứ tự A, B, C, D sao cho \(AC=BD\)

a) Chứng minh: \(AB=CD\)

b) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD

Chứng minh: \(PQ=\frac{AC+BD}{2}\)

Bài 10: Mỗi tháng, lương của anh Việt nhiều hơn lương của anh Nam là 40 000 đồng. Sau khi anh Nam tiêu xài hết \(\frac{1}{4}\) lương và anh Việt tiêu xài hết \(\frac{2}{7}\) số lương thì số lương còn lại của mỗi người bằng nhau. Hỏi tiền lương hàng tháng của mỗi anh

Bài 11: Cho 3 điểm A, B, C nằm trên tia Ox. M là điểm nằm ngoài đường thẳng AB. Nối điểm M với các điểm O, A, B, C. Nếu biết AB=3cm;AC=5cm;BC=8cm thì hãy viết góc \(\widehat{OMA}\) dưới dạng tổng các góc khác. Kể ra tất cả các cách viết

Bài 12: Hình vẽ bên là hình 1 tấm bia sử dụng trong trò chơi bắn súng. Các vòng tròn có ghi điểm thưởng cho người xạ thủ nào bắn trúng vào vòng trong đó. Số điểm của mỗi vòng từ trong ra ngoài là: 38, 33, 28, 23 và 18. Hỏi nếu muốn đạt 100 điểm thì người xa thủ phải bắn ít nhất bao nhiêu phát đạn và phải bắn đúng vào những vòng tròn nào?

Bài 13: Tìm x:

a) x+(x+1)+...+2004+2005=2005

b) |x+4|+|x+6|+|x+2005|=4x

Bài 14: Chứng minh (2005n+1)(2005n+2)⋮3 với mọi số tự nhiên n

Bài 15: Một người mang 1 rổ cam đi bán. Sau khi bán \(\frac{3}{7}\) số cam và 5 quả cam thì còn lại 31 quả. Tính số cam mang đi bán

Bài 16: Cho góc \(\widehat{xOy}\) . Gọi Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\), Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOz}\)

a) Tính tỉ số \(\widehat{xOt}:\widehat{xOy}\)

b) Tìm GTLN của số đo góc \(\widehat{xOt}\)

Bài 17: Tìm số tự nhiên n có 3 chữ số biết n chia cho 9 dư 3. Tổng các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của n là 16 và nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại rồi cộng với 198 thì được đung số n

Bài 18: Lấy 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F và kẻ tất cả các đường thẳng đi qua từng cặp điểm

a) Có nhiều nhất là bao nhiêu đường thẳng, kể tên? Lúc đó phải có điều kiện gì cho 6 điểm đã cho?

b) Có ít nhất là bao nhiêu đường thẳng? Lúc đó 6 điểm đã cho có đặc điểm gì?

c) Số đường thẳng có thể là 6 không?

0