K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

thuộc vào D

10 tháng 7 2015

\(B\supset D;D\in B\)

tich dung nha

10 tháng 7 2015

\(B\supset D\)

\(D\in B\)
 

12 tháng 2 2017

câu b 

nếu muốn biết tại sao thì vào sgk 6 mà tìm

12 tháng 2 2017

câu a bạn nhé

20 tháng 1 2019

1. 

\(A=\left(x+y\right)-\left(z+t\right)\)

\(A=x+y-z-t\)

\(A=\left(x-z\right)+\left(y-t\right)\)

\(\Rightarrow A=B\)

20 tháng 1 2019

\(3+\left(-2\right)+x=5\)

\(1+x=5\)

\(x=4\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

X = {t; h; a; n}.

Đáp án: C

24 tháng 10 2023

c

Bài 4:

a) ĐKXĐ: x≠1

Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) nhận giá trị nguyên thì

\(13⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)(tm)

Vậy: x∈{-12;0;2;14}

b) ĐKXĐ: x≠2

Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) nhận giá trị nguyên thì

\(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)

Vì x-2⋮x-2

nên 5⋮x-2

⇔x-2∈Ư(5)

⇔x-2∈{1;-1;5;-5}

⇔x∈{3;1;7;-3}(tm)

Vậy: x∈{3;1;7;-3}

Bài 5:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{c}{d}+\frac{d}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)(đpcm)

Bài 6:

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{7}\)

⇔y∈B(7)

⇔y∈{...;-7;0;7;14;21;28;...}

mà 5<y<29

nên y∈{7;14;21;28}

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{14}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{21}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{28}=\frac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2\cdot7}{7}\\x=\frac{2\cdot14}{7}\\x=\frac{2\cdot21}{7}\\x=\frac{2\cdot28}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=6\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Các phân số cần tìm là: \(\frac{2}{7};\frac{4}{14};\frac{6}{21};\frac{8}{28}\)

24 tháng 3 2020

thks bạn

8 tháng 2 2020

Bài 4: Đơn giản các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc

a/ (a + b - c) - (b - c + d)

= a + b - c - b +c - d

= a + (b - b) + (-c + c) - d

= a - d

b/ -(a-b+c)+(a-b+d)

= -a + b - c + a - b + d

= (-a + a) + (b - b) - c + d

= -c + d

c/ (a+b)-(-a+b-c)

= a + b + a - b + c

= 2a + c

d/ -(a+b) + (a+b+c)

= -a - b + a + b + c

= c

19 tháng 8 2017

Số phần tử của tập hợp \(A=1\)(phần tử)

Số phần tử của tập hợp B= 3(phần tử)

Số phần tử của tập hợp C =4(phần tử)

Số phần tử của tập hợp D=4(phần tử)

21 tháng 8 2017

A = 1 phần tử

B = 3 phần tử

C = 4 phần tử

D = 3 phần tử