Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
● Chất tham gia là dung dịch ⇒ loại B.
● Sản phẩm sinh ra ở trạng thái khí và ít tan trong H2O ⇒ loại C và D.
(Do CH3NH2 tan tốt trong H2O và dùng đá để ngưng tụ este
thay vì dùng phương pháp đẩy nước)
Chọn đáp án A
● Chất tham gia là dung dịch ⇒ loại B.
● Sản phẩm sinh ra ở trạng thái khí và ít tan trong H2O ⇒ loại C và D.
(Do CH3NH2 tan tốt trong H2O và dùng đá để ngưng tụ este
thay vì dùng phương pháp đẩy nước) ⇒ chọn A.
Đáp án A
– Sản phẩm chứa chất khí (Y) ⇒ loại C.
– Thu Y bằng phương pháp đẩy H2O ⇒ Y ít tan hoặc không tan trong H2O.
⇒ loại B và D vì tan tốt trong H2O
Đáp án A
– Sản phẩm chứa chất khí (Y) ⇒ loại C.
– Thu Y bằng phương pháp đẩy H2O ⇒ Y ít tan hoặc không tan trong H2O.
⇒ loại B và D vì tan tốt trong H2O
Đáp án B
Phản ứng A không thỏa do chất phản ứng ban đầu có rắn Cu(OH)2, sản phẩm tạo thành cũng không chứa chất dễ bay hơi.
Phản ứng B thỏa hình vẽ thí nghiệm
Dung dịch X gồm có axit CH3COOH; ancol C2H5OH và axit đặc H2SO4 (để hút nước tăng hiệu suất phản ứng)
Sau phản ứng tạo thành este CH3COOC2H5 dễ bay hơi, được ngưng tụ trong bình đựng nước đá để thu lấy sản phẩm (Y).
Phản ứng C không thỏa vì hình vẽ không mô tả quá trình thổi khí vào dung dịch cũng như không có kết tủa.
Phản ứng D không thỏa vì hình vẽ không mô tả việc cho chất rắn vào dung dịch tạo khí.
Đáp án B
Thu khí bằng phương pháp đẩy nước → loại NH3
Điều chế khi bằng cách đun nóng dung dịch trong PTN
→ chỉ có thể là: N2
Đáp án B
Thu khí bằng phương pháp đẩy nước → loại NH3
Điều chế khi bằng cách đun nóng dung dịch trong PTN → chỉ có thể là: N2
Đáp án B
Thu khí bằng phương pháp đẩy nước <=> khí không/ít hòa tan trong nước