K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Kẻ Oz//Mx//Ny

\(\Rightarrow\widehat{OMx}=\widehat{MOz}=30^0\left(1\right)\)(so le trong)

Ta có: Oz//Ny

\(\Rightarrow\widehat{NOz}+\widehat{ONy}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{NOz}=180^0-\widehat{ONy}=180^0-50^0=30^0\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MON}=\widehat{MOz}+\widehat{NOz}=30^0+30^0=60^0\)

12 tháng 10 2021

60 

8 tháng 8 2021

Bài 8 với bài 9 có liên quan đến nhau ko bn

31 tháng 10 2018

10 tháng 4 2018

x O m ^ + x ' O n ^  = 90° => x = 15° => x O m ^  = 50°,   x ' O n ^  = 40°.

Hai góc mOn và n'Oy là hai góc đối đỉnh.

góc xOy<góc xOz

=>tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>góc xOy+góc yOz=góc xOz

=>góc yOz=80-30=50 độ

góc mOn

=góc mOy+góc nOy

=1/2*góc xOy+1/2*góc yoz

=1/2(góc xOy+góc yOz)

=1/2*góc xOz

=1/2*80=40 độ

31 tháng 5 2018

4 tháng 10 2019

4 tháng 11 2017

a)      Ta có:  O m ⊥ Ox ⇒ x O m ^ = 90 0

Ta có tia Om nằm trong  nên:

x O m ^ + m O y ^ = x O y ^ ⇒ 90 0 + m O y ^ = 140 0 ⇒ m O y ^ = 140 0 − 90 0 = 50 0

Làm tương tự ta cũng có  n O x ^ = 50 0

+) Xét trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có  x O n ^ < x O m ^ :  (vì 0 ° < 50 ° < 90 °  )

=> Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om

⇒ x O n ^ + m O n ^ = x O m ^ ⇒ 50 0 + m O n ^ = 90 0 ⇒ m O n ^ = 90 0 − 50 0 = 40 0

b)    Theo ý a, ta có: y O m ^ = 50 0 ,  n O x ^ = 50 0

  ⇒ x O n ^ = y O m ^