Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OA có AOB<AOC( 60 độ <120 độ)
=> Tia OB nằm giữa tia OA và OC
b) Có tia OB nằm giữa tia OA và OC (1)
=>AOB+BOC+AOC
=>60 độ+BOC=120 độ
=>BOC=60 độ
Ta có AOB=BOC=60 độ (2)
Từ (1) và (2) =>Tia OB là phân giác của góc AOC
c) OD là tia đối của OA
=> COD và COA là 2 góc kề bù
=>COD+COA=180 độ
=>COD+120 độ=180 độ
=> COD=60độ
OE là phân giác của COD =>COE=60 độ:2=30độ
Ta có OB là phân giác của COA, OE là phân giác của COD =>EOB=90 độ ( tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau 1 góc vuông)
Có OB nằm giữa OA và OC, OE nằm giưa OC và OD => OD nằm giữa OE và OB
=>COE+COB=EOB
=> 30 độ+COB=90 độ
=> COB=60 độ
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, aob=600, aoc= 1200=> tia ob nằm giữa hai tia còn lại.
b) Tính Cob (Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại
=>CoB+BOA=COA
COB=COA-BOA
COB=120-60
COB=600)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại và:
Aob=Cob= 120:2=600
=> Ob là tia pg của aoc.
Câu C có vẻ sai đề r bạn ạ. Vì COB đc tính ở b) r còn nếu k thì :
c)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại
=>CoB+BOA=COA
COB=COA-BOA
COB=120-60
COB=600
a)Vì tia Oy và tia Oz cùng nằm trên nữa bờ mặt phẳng chứa tia Ox
Mà xÔz < xÔm(20 0 < 100 0) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ôz
⇒xÔz + zÔy = xÔy
thay số: 20o + 100o =zÔy
zÔy = 100 0 - 20o
zÔy = 80o
b) Vì tia Om là tia phân giác của zÔy
⇒ zÔm và mÔy = \(\frac{zÔy}{2}=\frac{80}{2}\) =40o
⇒ xÔz + zÔm = xÔm
Thay số :20o + 40o =60o
Câu hỏi của nguyễn thị hiền - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a) Tia OF là tia phân giác của \(\widehat{COD}\)
\(\Rightarrow\widehat{COF}=\widehat{DOF}=\frac{\widehat{COD}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
Mà \(\widehat{COF}< \widehat{COE}\left(40^o< 60^o\right)\)
=> Tia OF nằm giữa 2 tia OC và OE
\(\Rightarrow\widehat{COF}+\widehat{FOE}=\widehat{COE}\)thay số:
\(40^o+\widehat{FOE}=60^o\Rightarrow\widehat{FOE}=20^o\)
b) Ta có: \(\widehat{EOF}< \widehat{DOF}\left(20^o< 40^o\right)\)
=> tia OE nằm giữa 2 tia OD và OF (1)
Vì tia OE nằm giữa 2 tia OD và OF:
\(\Rightarrow\widehat{DOE}+\widehat{EOF}=\widehat{DOF}\)thay số
\(\widehat{DOE}+20^o=40^o\Rightarrow\widehat{DOE}=20^o\)
Mà \(\widehat{DOE}=20^o\)và \(\widehat{EOF}=20^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{EOF}=20^o\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta có tia OE là tia phân giác của \(\widehat{DOF}\)
Tự vẽ nha cô!
Vì \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù
Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)
Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)
Vì\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)
Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz
Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)
Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)
Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz
Chắc đúng!^.^
a)*Ta có: xOy+xOz= 180(kề bù)
=> 130+xOz=180
=>xOz=180-130=50
* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)
=>35+ mOx= 50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)
=>mOx=50-35=15
Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)
=>15+130=mOy
=>145=mOy (1)
b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )
Mà mOz= 35(gt)
=>145\(\ne\)35
=> Om không là tia phân giác của yOz