K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
3L
3
8 tháng 11 2021
Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)
Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)
Từ 1,2 =>a//b//c
PT
1
\(a,\widehat{N_1}++\widehat{N_4}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{N_1}=180^0-105^0=75^0\\ \Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{M_1}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}a//b\\a\perp c\end{matrix}\right.\Rightarrow b\perp c\)
\(c,\widehat{M_4}+\widehat{M_1}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{M_4}=180^0-75^0=105^0\\ \widehat{N_3}+\widehat{N_4}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{N_3}=180^0-105^0=75^0\)
a) Ta có: \(\widehat{N_1}+\widehat{N_4}=180^0\)(kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{N_1}=180^0-\widehat{N_4}=180^0-105^0=75^0\)
\(\Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{M_1}=75^0\)
Mà 2 góc này là 2 góc đồng vị
=> a//b
b) Ta có:
a//b(cmt)
a⊥c(gt)
=> b⊥c(từ vuông góc đến song song)
c) Ta có: \(\widehat{N_3}=\widehat{N_1}=75^0\)(đối đỉnh)
Ta có: \(\widehat{M_4}+\widehat{M_1}=180^0\)(kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{M_4}=180^0-\widehat{M_1}=180^0-75^0=105^0\)