K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

Các vecto có điểm đầu là A và điểm cuối là các điểm còn lại của hình tứ diện là: A B → ,   A C → ,   A D →

Các vecto đó không cùng nằm trong một mặt phẳng

4 tháng 5 2017

Đáp án A

Hiển nhiên thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNP) là một tam giác.

7 tháng 8 2017

Các vecto có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình hộp và bằng vecto  A B →  là  D C → ,   A ' B ' → ,   A ' C ' →

4 tháng 12 2018

Giải bài 1 trang 91 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 1 trang 91 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

5 tháng 4 2019

Đáp án A

14 tháng 1 2018

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Tứ diện ABCD đều có các mặt là tam giác đều

a) Góc giữa  A B →   v à   B C → là góc  α ^ và

α ^   =   180 o -   60 o   =   120 o

b) Góc giữa  C H →   v à   A C → là β ^

H là trung điểm cạnh AB của tam giác đều ABC nên CH vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên CH ⊥ AB

Xét tam giác vuông ACH tại H có

A C H ^   +   H A C ^   =   90 o   ⇒   A C H ^   =   90 o   -   60 o   =   30 o

Nên β ^   =   180 o -   30 o =   150 o

3 tháng 10 2018

Đáp án B

Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp (IJK)  là tam giác IJK.

19 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi N = DK ∩ AC; M = DJ ∩ BC.

Ta có (DJK) ∩ (ABC) = MN ⇒ MN ⊂ (ABC).

Vì L = (ABC) ∩ JK nên dễ thấy L = JK ∩ MN.

b) Ta có I là một điểm chung của (ABC) và (IJK).

Mặt khác vì L = MN ∩ JK mà MN ⊂ (ABC) và JK ⊂ (IJK) nên L là điểm chung thứ hai của (ABC) và (IJK), suy ra (IJK) ∩ (ABC) = IL.

Gọi E = IL ∩ AC; F = EK ∩ CD. Lí luận tương tự ta có EF = (IJK) ∩ (ACD).

Nối FJ cắt BD tại P; P là một giao điểm (IJK) và (BCD).

Ta có PF = (IJK) ∩ (BCD) Và IP = (ABD) ∩ (IJK)