K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

Chọn A.

Phương pháp: Lưu ý đề bài là “cắt đi”. Diện tích xung quanh của hình nón chính là diện tích hình quạt lớn hơn. Chu vi đáy chính là độ dài cung lớn A B ⏜ .

Cách giải: Diện tích xung quanh của hình nón là:  

Vậy diện tích toàn phần của hình nón là:

 

21 tháng 5 2019

Hình nón được tạo thành có độ dài đường sinh là l = OA = 2, chu vi đường tròn đáy bằng độ dài cung AB và bằng 

1 tháng 1 2017

Đáp án A.

Gọi R là bán kính của hình cầu (S). Bài toán có thể quy về: “Cho đường tròn tâm O, bán kính R ngoại tiếp hình vuông ABCD và nội tiếp ∆ S E F  đều” (hình vẽ).

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên

A B = B D = 2 R = A B 2 ⇔ A B = 2 R  .

⇒  Bán kính đáy và chiều cao của hình trụ (T) lần lượt là r = A B 2 = 2 R 2  và h = A B = 2 R  .

Thể tích khối trụ là V T = πr 2 h = π . 2 R 2 2 . 2 R = π 2 R 3 2 .

Ta có  ∆ S E F  đều và ngoại tiếp đường tròn (O) nên O là trọng tâm của Δ S E F .

 

Gọi H là trung điểm của EF thì  S H = 3 O H = 3 R ⇒ H F = S H . tan 30 ° = R 3

⇒  Bán kính đáy và chiều cao của hình nón (N) lần lượt là H F = R 3  và S H = 3 R . Thể tích khối nón là V N = 1 3 π . HF 2 . SH = 1 3 π R 3 2 . 3 R = 3 πR 3 .

Vậy V T V N = π 2 R 3 2 3 πR 3 = 2 6 .

15 tháng 3 2017

15 tháng 5 2019

Đáp án D

Phương pháp:

- Lập hàm tinh thể tích khối nón, xét hàm suy ra GTLN.

- Tính diện tích S , S ' với chú ý S là diện tích hình tròn và S ' là diện tích xung quanh của hình nón.

 

26 tháng 12 2017

Đáp án B

5 tháng 5 2017

Đáp án C.

                                

Phương pháp: 

Diện tích xung quanh của hình nón: S x q = π R l  

Cách giải:

Gọi M là trung điểm AB ⇒ O M ⊥ A B .  Mà O M ⊥ S O (vì SO vuông góc với đáy)

⇒  OM là đoạn vuông góc chung của SO và AB

⇒ d S O ; A B = O M = 3  

Tam giác OMA vuông tại M: 

O A 2 = O M 2 + M A 2 ⇒ R 2 = 3 2 + M A 2 ⇒ M A = R 2 − 9  

Tam giác SAB vuông tại A có S A = S B  (Vì Δ S O B = Δ S O A c . g . c )

⇒ Δ S A B  vuông cân tại S

⇒ S A = A B 2 = 2 A M 2 = A M . 2 = 3 R 2 − 18  

(N) có góc ở đỉnh là

120 0 ⇒ A S O = 60 0  

Tam giác SOA vuông tại O: 

sin O S A = O A S A ⇒ sin 60 0 = R 3 R 2 − 18 = 3 2 ⇒ 2 R = 3 . 3 R 2 − 18 ⇔ 4 R 2 = 6 R 2 − 54

⇔ R 2 = 27 ⇒ R = 3 3 .

l = S A = 2 R 2 − 18 = 2.27 − 18 = 36 = 6

S x q = π R l = π .3 3 .6 = 18 π 3

21 tháng 3 2018

24 tháng 9 2019